Ngày 11/5, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã có cuộc họp với một số Bộ, ngành về xây dựng cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời.
Là nước gần đường xích đạo, Việt Nam có tiềm năng rất lớn về nguồn năng lượng mặt trời, đặc biệt là điện năng. Nguồn điện mặt trời sẽ giúp giải bài toán về cân bằng cung cầu điện vào giờ cao điểm ban ngày. Thay thế sử dụng nhiên liệu hoá thạch bằng điện mặt trời sẽ góp phần giảm khí CO2, giảm tác động xấu đến môi trường. Nhiều dự án điện mặt trời có thể bán được chứng chỉ giảm phát thải carbon cho cộng đồng quốc tế, tạo ra nguồn thu bổ sung để hỗ trợ các dự án điện mặt trời ở Việt Nam.
Từ năm 2004, Luật Điện lực đã có nhiều chính sách ưu tiên phát triển. Sau đó, Luật Điện lực năm 2012, Luật Bảo vệ môi trường (2014), Luật Đầu tư (2014) cùng với một số nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng cũng đã cụ thể hoá các chính sách này.
Theo kinh nghiệm trên thế giới trong lĩnh vực này cho thấy, phần lớn các nước đều có chiến lược và chương trình phát triển nguồn năng lượng tái tạo. Hầu hết các chương trình phát triển nguồn năng lượng tái tạo đều được cung cấp tài chính trực tiếp từ ngân sách Nhà nước hoặc thông qua các biện pháp ưu đãi như bù giá điện, miễn giảm thuế và nhiều hình thức hỗ trợ khác.
Tại Trung Quốc, Thái Lan, Anh, Mỹ… quỹ phát triển năng lượng tái tạo được thành lập với nguồn thu từ thuế/phí nhiên liệu hoá thạch với mục đích thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo.
Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định cơ chế hỗ trợ phát triển điện mặt trời tại Việt Nam sẽ là hành lang pháp lý cụ thể cho hoạt động quản lý Nhà nước về phát triển điện mặt trời.
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương và các địa phương sớm đưa vào quy hoạch những khu phát triển các nguồn năng lượng tái tạo để tránh sự xung đột với các quy hoạch khác.
Dự kiến, sau khi Bộ Công Thương hoàn thiện, Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định cơ chế hỗ trợ phát triển điện mặt trời tại Việt Namsẽ được báo cáo tại phiên họp của Thường trực Chính phủ trước khi Thủ tướng ký ban hành.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cũng lưu ý cần có thêm sự so sánh với các nước phát triển, các nước đang phát triển, các nước có trình độ phát triển tương đương để rút ra bài học trong xây dựng chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời.
Là nước gần đường xích đạo, Việt Nam có tiềm năng rất lớn về nguồn năng lượng mặt trời, đặc biệt là điện năng. Nguồn điện mặt trời sẽ giúp giải bài toán về cân bằng cung cầu điện vào giờ cao điểm ban ngày. Thay thế sử dụng nhiên liệu hoá thạch bằng điện mặt trời sẽ góp phần giảm khí CO2, giảm tác động xấu đến môi trường. Nhiều dự án điện mặt trời có thể bán được chứng chỉ giảm phát thải carbon cho cộng đồng quốc tế, tạo ra nguồn thu bổ sung để hỗ trợ các dự án điện mặt trời ở Việt Nam.
Từ năm 2004, Luật Điện lực đã có nhiều chính sách ưu tiên phát triển. Sau đó, Luật Điện lực năm 2012, Luật Bảo vệ môi trường (2014), Luật Đầu tư (2014) cùng với một số nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng cũng đã cụ thể hoá các chính sách này.
Theo kinh nghiệm trên thế giới trong lĩnh vực này cho thấy, phần lớn các nước đều có chiến lược và chương trình phát triển nguồn năng lượng tái tạo. Hầu hết các chương trình phát triển nguồn năng lượng tái tạo đều được cung cấp tài chính trực tiếp từ ngân sách Nhà nước hoặc thông qua các biện pháp ưu đãi như bù giá điện, miễn giảm thuế và nhiều hình thức hỗ trợ khác.
Tại Trung Quốc, Thái Lan, Anh, Mỹ… quỹ phát triển năng lượng tái tạo được thành lập với nguồn thu từ thuế/phí nhiên liệu hoá thạch với mục đích thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo.
Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định cơ chế hỗ trợ phát triển điện mặt trời tại Việt Nam sẽ là hành lang pháp lý cụ thể cho hoạt động quản lý Nhà nước về phát triển điện mặt trời.
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương và các địa phương sớm đưa vào quy hoạch những khu phát triển các nguồn năng lượng tái tạo để tránh sự xung đột với các quy hoạch khác.
Dự kiến, sau khi Bộ Công Thương hoàn thiện, Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định cơ chế hỗ trợ phát triển điện mặt trời tại Việt Namsẽ được báo cáo tại phiên họp của Thường trực Chính phủ trước khi Thủ tướng ký ban hành.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cũng lưu ý cần có thêm sự so sánh với các nước phát triển, các nước đang phát triển, các nước có trình độ phát triển tương đương để rút ra bài học trong xây dựng chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời.
Là nước gần đường xích đạo, Việt Nam có tiềm năng rất lớn về nguồn năng lượng mặt trời, đặc biệt là điện năng. Nguồn điện mặt trời sẽ giúp giải bài toán về cân bằng cung cầu điện vào giờ cao điểm ban ngày. Thay thế sử dụng nhiên liệu hoá thạch bằng điện mặt trời sẽ góp phần giảm khí CO2, giảm tác động xấu đến môi trường. Nhiều dự án điện mặt trời có thể bán được chứng chỉ giảm phát thải carbon cho cộng đồng quốc tế, tạo ra nguồn thu bổ sung để hỗ trợ các dự án điện mặt trời ở Việt Nam.
Từ năm 2004, Luật Điện lực đã có nhiều chính sách ưu tiên phát triển. Sau đó, Luật Điện lực năm 2012, Luật Bảo vệ môi trường (2014), Luật Đầu tư (2014) cùng với một số nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng cũng đã cụ thể hoá các chính sách này.
Theo kinh nghiệm trên thế giới trong lĩnh vực này cho thấy, phần lớn các nước đều có chiến lược và chương trình phát triển nguồn năng lượng tái tạo. Hầu hết các chương trình phát triển nguồn năng lượng tái tạo đều được cung cấp tài chính trực tiếp từ ngân sách Nhà nước hoặc thông qua các biện pháp ưu đãi như bù giá điện, miễn giảm thuế và nhiều hình thức hỗ trợ khác.
Tại Trung Quốc, Thái Lan, Anh, Mỹ… quỹ phát triển năng lượng tái tạo được thành lập với nguồn thu từ thuế/phí nhiên liệu hoá thạch với mục đích thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo.
Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định cơ chế hỗ trợ phát triển điện mặt trời tại Việt Nam sẽ là hành lang pháp lý cụ thể cho hoạt động quản lý Nhà nước về phát triển điện mặt trời.
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương và các địa phương sớm đưa vào quy hoạch những khu phát triển các nguồn năng lượng tái tạo để tránh sự xung đột với các quy hoạch khác.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cũng lưu ý cần có thêm sự so sánh với các nước phát triển, các nước đang phát triển, các nước có trình độ phát triển tương đương để rút ra bài học trong xây dựng chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời.
Là nước gần đường xích đạo, Việt Nam có tiềm năng rất lớn về nguồn năng lượng mặt trời, đặc biệt là điện năng. Nguồn điện mặt trời sẽ giúp giải bài toán về cân bằng cung cầu điện vào giờ cao điểm ban ngày. Thay thế sử dụng nhiên liệu hoá thạch bằng điện mặt trời sẽ góp phần giảm khí CO2, giảm tác động xấu đến môi trường. Nhiều dự án điện mặt trời có thể bán được chứng chỉ giảm phát thải carbon cho cộng đồng quốc tế, tạo ra nguồn thu bổ sung để hỗ trợ các dự án điện mặt trời ở Việt Nam.
Từ năm 2004, Luật Điện lực đã có nhiều chính sách ưu tiên phát triển. Sau đó, Luật Điện lực năm 2012, Luật Bảo vệ môi trường (2014), Luật Đầu tư (2014) cùng với một số nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng cũng đã cụ thể hoá các chính sách này.
Theo kinh nghiệm trên thế giới trong lĩnh vực này cho thấy, phần lớn các nước đều có chiến lược và chương trình phát triển nguồn năng lượng tái tạo. Hầu hết các chương trình phát triển nguồn năng lượng tái tạo đều được cung cấp tài chính trực tiếp từ ngân sách Nhà nước hoặc thông qua các biện pháp ưu đãi như bù giá điện, miễn giảm thuế và nhiều hình thức hỗ trợ khác.
Tại Trung Quốc, Thái Lan, Anh, Mỹ… quỹ phát triển năng lượng tái tạo được thành lập với nguồn thu từ thuế/phí nhiên liệu hoá thạch với mục đích thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo.
Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định cơ chế hỗ trợ phát triển điện mặt trời tại Việt Nam sẽ là hành lang pháp lý cụ thể cho hoạt động quản lý Nhà nước về phát triển điện mặt trời.
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương và các địa phương sớm đưa vào quy hoạch những khu phát triển các nguồn năng lượng tái tạo để tránh sự xung đột với các quy hoạch khác.
Dự kiến, sau khi Bộ Công Thương hoàn thiện, Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định cơ chế hỗ trợ phát triển điện mặt trời tại Việt Namsẽ được báo cáo tại phiên họp của Thường trực Chính phủ trước khi Thủ tướng ký ban hành.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cũng lưu ý cần có thêm sự so sánh với các nước phát triển, các nước đang phát triển, các nước có trình độ phát triển tương đương để rút ra bài học trong xây dựng chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời.
Theo: Người Đồng Hành
Relate Threads