Cơ quan Năng lượng Quốc tế IEA cho biết đầu tư trong khai thác thăm dò dầu và khí đốt toàn cầu được dự kiến giảm 24% trong năm nay, với ít dấu hiệu cải thiện trong năm 2017.
Sự sụt giảm chi tiêu trong lĩnh vực này năm nay sẽ lên tới đỉnh điểm 25% vào năm 2015 với tổng chi tiêu 583 tỷ USD.
Báo cáo cho biết đầu tư trong khai thác thăm dò dầu và khí đốt đã giảm giảm hai năm liên tiếp là chưa từng được thấy trong 40 năm. “Hơn nữa, không có dấu hiệu rằng các công ty lên kế hoạch tăng vốn chi tiêu khai thác thăm dò trong năm 2017”.
Tổng cộng 900 tỷ USD đã được đầu tư trong dầu, khí đốt và than trong năm 2015, giảm 18% vào năm 2014. Tổng đầu tư toàn cầu trong tất cả các dạng năng lượng giảm 8% xuống 1,8 nghìn tỷ vào năm ngoái.
Sự sụt giảm lớn nhất trong đầu tư đến từ lĩnh vực dầu và khí đốt Bắc Mỹ, cũng giúp Trung Quốc lấy vị trí dẫn đầu về đầu tư năng lượng sau ba năm liên tiếp Mỹ thống trị.
Giá dầu đã giảm một nửa trong hai năm qua do dư thừa sản lượng trong khi giá khí đốt toàn cầu cũng thoái lui tương tự.
IEA cho biết đầu tư đang sụt giảm có thể giúp các thị trường tái cân bằng.
Báo cáo cho biết “ở mức hiện nay, đầu tư có thể đủ để duy trì sản lượng dầu và khí đốt, cho thấy thị trường có thể hạn hạn trong tương lai …Các thị trường dầu mỏ dường như tái cân bằng trước khi các thị trường khí đốt, với đầu tư carbon thấp đang hạn chế nhu cầu khí đốt”.
IEA cho biết, trong một báo cáo riêng rẽ, thị trường dầu mỏ toàn cầu sẽ là dư cung trong ít nhất 6 tháng đầu năm 2017.
Đầu tư trong năng lượng tái tạo carbon thấp đã đạt 315 tỷ USD trong năm 2015, chiếm tới 17% tổng đầu tư.
Hơn 90% đầu tư năng lượng tái tạo cho công nghệ phát điện, với phần còn lại là năng lượng mặt trời, việc lắp đặt hệ thống sưởi nhiệt và nhiên liệu sinh học cho giao thông.
Năm ngoái, hơn 190 nước đã thống nhất tại các cuộc đàm phán khí hậu ở Paris để hạn chế khí thải nhà kính giúp hạn chế tăng nhiệt độ toàn cầu xuống dưới 20C.
Mặc dù đầu tư năng lượng tái tạo tăng, báo cáo cho biết tốc độ loại bỏ carbon của các nhà máy phát điện vẫn chưa đủ để đáp ứng mục tiêu của hội nghị Paris.
Đầu tư trong các dự án năng lượng hiệu quả, như cách điện trong các tòa nhà, tăng lên khoảng 220 tỷ USD, tăng 6% trong năm 2014 và chiếm 12% tổng đầu tư năng lượng.
Sự sụt giảm chi tiêu trong lĩnh vực này năm nay sẽ lên tới đỉnh điểm 25% vào năm 2015 với tổng chi tiêu 583 tỷ USD.
Báo cáo cho biết đầu tư trong khai thác thăm dò dầu và khí đốt đã giảm giảm hai năm liên tiếp là chưa từng được thấy trong 40 năm. “Hơn nữa, không có dấu hiệu rằng các công ty lên kế hoạch tăng vốn chi tiêu khai thác thăm dò trong năm 2017”.
Tổng cộng 900 tỷ USD đã được đầu tư trong dầu, khí đốt và than trong năm 2015, giảm 18% vào năm 2014. Tổng đầu tư toàn cầu trong tất cả các dạng năng lượng giảm 8% xuống 1,8 nghìn tỷ vào năm ngoái.
Sự sụt giảm lớn nhất trong đầu tư đến từ lĩnh vực dầu và khí đốt Bắc Mỹ, cũng giúp Trung Quốc lấy vị trí dẫn đầu về đầu tư năng lượng sau ba năm liên tiếp Mỹ thống trị.
Giá dầu đã giảm một nửa trong hai năm qua do dư thừa sản lượng trong khi giá khí đốt toàn cầu cũng thoái lui tương tự.
IEA cho biết đầu tư đang sụt giảm có thể giúp các thị trường tái cân bằng.
IEA cho biết, trong một báo cáo riêng rẽ, thị trường dầu mỏ toàn cầu sẽ là dư cung trong ít nhất 6 tháng đầu năm 2017.
Đầu tư trong năng lượng tái tạo carbon thấp đã đạt 315 tỷ USD trong năm 2015, chiếm tới 17% tổng đầu tư.
Hơn 90% đầu tư năng lượng tái tạo cho công nghệ phát điện, với phần còn lại là năng lượng mặt trời, việc lắp đặt hệ thống sưởi nhiệt và nhiên liệu sinh học cho giao thông.
Năm ngoái, hơn 190 nước đã thống nhất tại các cuộc đàm phán khí hậu ở Paris để hạn chế khí thải nhà kính giúp hạn chế tăng nhiệt độ toàn cầu xuống dưới 20C.
Mặc dù đầu tư năng lượng tái tạo tăng, báo cáo cho biết tốc độ loại bỏ carbon của các nhà máy phát điện vẫn chưa đủ để đáp ứng mục tiêu của hội nghị Paris.
Đầu tư trong các dự án năng lượng hiệu quả, như cách điện trong các tòa nhà, tăng lên khoảng 220 tỷ USD, tăng 6% trong năm 2014 và chiếm 12% tổng đầu tư năng lượng.
Nguồn: VITIC/Reuters
Relate Threads