Cơ quan Năng lượng Quốc tế IEA cho biết nhu cầu dầu mỏ toàn cầu dự kiến phục hồi trong năm nay nhưng nguồn cung đang tăng với tốc độ nhanh hơn, khiến tồn kho tăng trong quý 1/2018.
IEA nâng dự báo nhu cầu dầu mỏ trong năm nay lên 99,3 triệu thùng/ngày so với 97,8 triệu thùng/ngày trong năm 2017.
Tồn kho dầu thô thương mại tại các quốc gia OECD tăng trong tháng 1, lần đầu tiên tăng trong 7 tháng lên 2,871 tỷ thùng, cao hơn 53 triệu thùng so với mức trung bình 5 năm.
Theo IEA, sự gia tăng 18 triệu thùng trong tháng 1/2018 so với mức tồn kho tháng 12/2017 khoảng một nửa mức tăng thường thấy vào thời điểm này trong năm.
Nhưng họ cho biết Venezuela, nơi một cuộc khủng hoảng kinh tế đã cắt giảm sản lượng dầu mỏ 50% trong hai năm xuống mức thấp nhất trong hơn 1 thập kỷ có thể vẫn khiến tồn kho giảm.
IEA cho biết “với nguồn cung từ Venezuela rõ ràng dễ bị tổn thương sụt giảm nhanh chóng, không có bất kỳ sự đền bù từ các nhà sản xuất khác, có thể nước Mỹ Latinh này là phần tử cuối cùng đưa thị trường vào thiếu hụt”.
Trong một nỗ lực giảm tồn kho, OPEC, Nga và một số nhà sản xuất khác bắt đầu thực hiện một thỏa thuận cắt giảm sản lượng khoảng 1,8 triệu thùng/ngày từ tháng 1/2017 đến hết năm 2018.
Giả định sản lượng của OPEC không đổi trong phần còn lại năm nay, IEA cho biết họ dự kiến tồn kho của OECD tăng ít trong quý 1/2018 sau đó là sụt giảm.
Cơ quan này cho biết họ dự kiến nguồn cung từ các quốc gia không thuộc OPEC tăng 1,8 triệu thùng/ngày trong năm 2018 dẫn đầu là Mỹ, nơi sản lượng dầu thô dự báo tăng 1,3 triệu thùng/ngày trong năm 2018 lên hơn 11 triệu thùng/ngày vào cuối năm nay.
Sản lượng dầu thô của OPEC giảm trong tháng 2/2018 xuống 32,1 triệu thùng/ngày, dẫn đầu sự sụt giảm là Venezuela và UAE.
IEA đã nâng ước tính nhu cầu dầu OPEC lên 32,4 triệu thùng/ngày trong năm 2018 so với dự báo tháng trước 32,3 triệu thùng/ngày.
Cơ quan này cho biết quyết định của Tổng thống Mỹ Donal Trump áp thuế nhập khẩu cho thép và nhôm đã gây ra những mối đe dọa trả đũa từ các đối tác giao dịch chính có thể khiến rủi ro cho các dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
IEA cho biết tăng trưởng trong thương mại toàn cầu là mạnh từ 2,5% trong năm 2016 lên 4,7% trong năm 2017 đó là lý do nhu cầu dầu khí toàn cầu tăng 1,8% trong năm 2017.
IEA nâng dự báo nhu cầu dầu mỏ trong năm nay lên 99,3 triệu thùng/ngày so với 97,8 triệu thùng/ngày trong năm 2017.
Tồn kho dầu thô thương mại tại các quốc gia OECD tăng trong tháng 1, lần đầu tiên tăng trong 7 tháng lên 2,871 tỷ thùng, cao hơn 53 triệu thùng so với mức trung bình 5 năm.
Nhưng họ cho biết Venezuela, nơi một cuộc khủng hoảng kinh tế đã cắt giảm sản lượng dầu mỏ 50% trong hai năm xuống mức thấp nhất trong hơn 1 thập kỷ có thể vẫn khiến tồn kho giảm.
IEA cho biết “với nguồn cung từ Venezuela rõ ràng dễ bị tổn thương sụt giảm nhanh chóng, không có bất kỳ sự đền bù từ các nhà sản xuất khác, có thể nước Mỹ Latinh này là phần tử cuối cùng đưa thị trường vào thiếu hụt”.
Trong một nỗ lực giảm tồn kho, OPEC, Nga và một số nhà sản xuất khác bắt đầu thực hiện một thỏa thuận cắt giảm sản lượng khoảng 1,8 triệu thùng/ngày từ tháng 1/2017 đến hết năm 2018.
Giả định sản lượng của OPEC không đổi trong phần còn lại năm nay, IEA cho biết họ dự kiến tồn kho của OECD tăng ít trong quý 1/2018 sau đó là sụt giảm.
Cơ quan này cho biết họ dự kiến nguồn cung từ các quốc gia không thuộc OPEC tăng 1,8 triệu thùng/ngày trong năm 2018 dẫn đầu là Mỹ, nơi sản lượng dầu thô dự báo tăng 1,3 triệu thùng/ngày trong năm 2018 lên hơn 11 triệu thùng/ngày vào cuối năm nay.
Sản lượng dầu thô của OPEC giảm trong tháng 2/2018 xuống 32,1 triệu thùng/ngày, dẫn đầu sự sụt giảm là Venezuela và UAE.
IEA đã nâng ước tính nhu cầu dầu OPEC lên 32,4 triệu thùng/ngày trong năm 2018 so với dự báo tháng trước 32,3 triệu thùng/ngày.
Cơ quan này cho biết quyết định của Tổng thống Mỹ Donal Trump áp thuế nhập khẩu cho thép và nhôm đã gây ra những mối đe dọa trả đũa từ các đối tác giao dịch chính có thể khiến rủi ro cho các dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
IEA cho biết tăng trưởng trong thương mại toàn cầu là mạnh từ 2,5% trong năm 2016 lên 4,7% trong năm 2017 đó là lý do nhu cầu dầu khí toàn cầu tăng 1,8% trong năm 2017.
Nguồn: VITIC/Retuers
Relate Threads