Phó Tổng thống Iran, Eshaq Jahangiri thừa nhận rằng các lệnh trừng phạt của Mỹ sẽ gây thiệt hại cho nền kinh tế nhưng hứa “sẽ bán dầu nhiều nhất có thể” và bảo vệ hệ thống ngân hàng của họ.
Jahangiri cho biết Washington đang cố gắng dừng xuất khẩu hóa dầu, thép và đồng và chia rẽ các cảng và dịch vụ vận chuyển của Iran. Ông nói “Mỹ tìm cách giảm doanh số dầu mỏ của Iran, nguồn thu nhập quan trọng của chúng tôi, về bằng 0”.
Tổng thống Donald Trump cho biết trong tháng 5 họ sẽ rút Mỹ khỏi thỏa thuận hạt nhân quốc tế với Iran và tái áp đặt các lệnh trừng phạt của Mỹ. Washington sau đó yêu cầu các nước phải dừng mua dầu thô của Iran từ ngày 4/11 hay đối mặt với hậu quả tài chính.
Jahangiri cho biết sẽ là một sai lầm khi nghĩ cuộc chiến tranh kinh tế của Mỹ chống lại Iran sẽ không có tác dụng, nhưng bổ sung thêm “chúng tôi sẽ làm cho người Mỹ hiểu rằng họ không thể ngăn chặn việc bán dầu của Iran”.
Đại sứ của Mỹ tới Berlin kêu gọi chính phủ của Thủ tướng Đức Angela Merkel ngăn cản nỗ lực của Iran để rút khối lượng lớn tiền mặt khỏi các tài khoản ngân hàng ở Đức.
Bộ Ngoại giao Iran và ngân hàng trung ương đã thực hiện các biện pháp tạo thuận lợi cho hoạt động ngân hàng bất chấp các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Tuần trước, Bộ Dầu mỏ Iran cho biết họ đã xuất khẩu 2,2 triệu thùng dầu thô mỗi ngày trong tháng 6. Số liệu này không thấp hơn đáng kể so với xuất khẩu 2,4 triệu thùng trong tháng 4 và tháng 5.
Chiến tranh kinh tế
Các cường quốc châu Âu vẫn hỗ trợ thỏa thuận năm 2015, theo đó Tehran đã đồng ý hạn chế phát triển chương trình hạt nhân của mình đổi lấy việc dỡ bỏ các lệnh trừng phạt quốc tế. Họ cho biết sẽ thực hiện thêm để khuyến khích các doanh nghiệp duy trì tại Iran, mặc dù một số các công ty sẵn sàng cho biết họ dự định rút khỏi Iran.
Các Bộ trưởng Ngoại giao từ 5 nước ký thỏa thuận hạt nhân còn lại - Anh, Pháp, Đức, Trung Quốc và Nga - đã đưa ra một gói các biện pháp kinh tế cho Iran trong ngày 6/7 nhưng Tehran cho biết chúng không đủ.
Jahangiri cho biết “chúng tôi nghĩ châu Âu sẽ hành động theo cách để đáp ứng các yêu cầu của Iran, nhưng chúng tôi nên đợi và theo dõi”.
Áp lực với Iran diễn ra do Washington đã triển khai một cuộc chiến kinh tế với Trung Quốc và thậm chí các đồng minh của họ, phản ánh căng thẳng thương mại giữa Mỹ và nhiều đối tác thương mại chủ chốt.
Jahangiri cũng các buộc Washington đang cố gắng sử dụng áp lực kinh tế để xúi giục những cuộc biểu tình trên đường phố Iran, Một làn sóng các cuộc biểu tình chống chính phủ, chống lại những khó khăn kinh tế và tham nhũng nhấn chìm khắp các thành phố của Iran trong cuối tháng 12 và đầu tháng 1.
Tổng thống Donald Trump cho biết trong tháng 5 họ sẽ rút Mỹ khỏi thỏa thuận hạt nhân quốc tế với Iran và tái áp đặt các lệnh trừng phạt của Mỹ. Washington sau đó yêu cầu các nước phải dừng mua dầu thô của Iran từ ngày 4/11 hay đối mặt với hậu quả tài chính.
Đại sứ của Mỹ tới Berlin kêu gọi chính phủ của Thủ tướng Đức Angela Merkel ngăn cản nỗ lực của Iran để rút khối lượng lớn tiền mặt khỏi các tài khoản ngân hàng ở Đức.
Bộ Ngoại giao Iran và ngân hàng trung ương đã thực hiện các biện pháp tạo thuận lợi cho hoạt động ngân hàng bất chấp các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Tuần trước, Bộ Dầu mỏ Iran cho biết họ đã xuất khẩu 2,2 triệu thùng dầu thô mỗi ngày trong tháng 6. Số liệu này không thấp hơn đáng kể so với xuất khẩu 2,4 triệu thùng trong tháng 4 và tháng 5.
Chiến tranh kinh tế
Các cường quốc châu Âu vẫn hỗ trợ thỏa thuận năm 2015, theo đó Tehran đã đồng ý hạn chế phát triển chương trình hạt nhân của mình đổi lấy việc dỡ bỏ các lệnh trừng phạt quốc tế. Họ cho biết sẽ thực hiện thêm để khuyến khích các doanh nghiệp duy trì tại Iran, mặc dù một số các công ty sẵn sàng cho biết họ dự định rút khỏi Iran.
Các Bộ trưởng Ngoại giao từ 5 nước ký thỏa thuận hạt nhân còn lại - Anh, Pháp, Đức, Trung Quốc và Nga - đã đưa ra một gói các biện pháp kinh tế cho Iran trong ngày 6/7 nhưng Tehran cho biết chúng không đủ.
Jahangiri cho biết “chúng tôi nghĩ châu Âu sẽ hành động theo cách để đáp ứng các yêu cầu của Iran, nhưng chúng tôi nên đợi và theo dõi”.
Áp lực với Iran diễn ra do Washington đã triển khai một cuộc chiến kinh tế với Trung Quốc và thậm chí các đồng minh của họ, phản ánh căng thẳng thương mại giữa Mỹ và nhiều đối tác thương mại chủ chốt.
Jahangiri cũng các buộc Washington đang cố gắng sử dụng áp lực kinh tế để xúi giục những cuộc biểu tình trên đường phố Iran, Một làn sóng các cuộc biểu tình chống chính phủ, chống lại những khó khăn kinh tế và tham nhũng nhấn chìm khắp các thành phố của Iran trong cuối tháng 12 và đầu tháng 1.
Nguồn: VITIC/Reuters
Sửa lần cuối:
Relate Threads