Mỹ hạn chế xuất khẩu dầu mỏ nhưng đảo ngược chiến lược từ khi ông Trump làm Tổng thống, tương lai sẽ đoạt vị thế xuất khẩu năng lượng.
Trong năm 2017, Mỹ đã nổi lên với vai trò của một nhà xuất khẩu dầu thô.
Lệnh cấm xuất khẩu dầu thô từ Mỹ đã được dỡ bỏ vào cuối năm 2015 và xuất khẩu đã tăng lên trong năm sau, nhưng chỉ ở mức khiêm tốn. Tới năm 2017, thị trường xuất khẩu dầu của Mỹ thực sự bắt đầu dâng trào.
Nửa đầu năm 2017, có những kỷ lục được ghi nhận trong vài năm, Mỹ vươn lên mức xuất khẩu 1 triệu thùng dầu/ngày. Xuất khẩu trung bình khoảng 750.000 thùng dầu/ngày là con số ghi nhận được từ tháng 1-6/2017.
Trong quý thứ 3, khi siêu bão Harvey đi qua, nước Mỹ bị thiệt hại bởi các nhà máy lọc dầu, nhiều công ty lọc dầu ở Texas bị ảnh hưởng khiến lượng dầu giảm sút.
Thặng dự dầu thô và sự thiếu hụt năng lực tinh chế có thể tính được bằng mức chiết khấu của dầu WTI của Mỹ so với dầu Brent (bên ngoài nước Mỹ). Ở giai đoạn này, có khi mức chênh lệch tăng lên tới 7 USD/thùng, sự chênh lệch ở mức lớn nhất trong hơn 2 năm.
Nếu là người đi mua dầu - như Trung Quốc - con số chênh 7 USD khá hấp dẫn so với những nơi khác.
Như vậy, sẽ không có gì ngạc nhiên nếu xuất khẩu dầu của Mỹ sang Trung Quốc tăng mạnh trong năm nay.
Xuất khẩu dầu của Mỹ đã đạt mức cao 2.133 thùng/ngày trong tuần cuối cùng của tháng 10 và quay đầu giảm.
Song trung bình trong quý IV/2017, Mỹ đã xuất khẩu trung bình 1,5 triệu thùng/ngày, mức rất cao trong lịch sử xuất khẩu dầu Mỹ và đưa nước này trở thành một mắt xích quan trọng trong thị trường dầu mỏ toàn cầu.
Ở mức xuất khẩu 1,5 triệu thùng/ngày, Mỹ đang vận chuyển dầu nhiều hơn 6 trong số 14 thành viên OPEC.
Giới chuyên gia dự báo rằng, kinh tế Mỹ sẽ còn khởi sắc nhiều hơn nhờ vào sức tăng số lượng dầu khai thác được của nước này.
Bởi mức chiết khấu WTI vẫn còn rất lớn, như mức giá bán trong tháng trước vẫn còn thấp hơn Brent khoảng 7 USD/thùng. Điều đó sẽ giữ cho giá dầu xuất khẩu cao.
Mỹ đang trên đà trở lại quốc gia xuất khẩu dầu thô lớn.
Chi phí vận chuyển của các tàu chở dầu hiện vẫn lớn, vào khoảng 3,75 USD/thùng, có nghĩa là càng có sự chênh lệch giữa WTI và Brent càng hỗ trợ xuất khẩu dầu Mỹ.
Mức chiết khấu WTI lớn như vậy là bởi sản lượng dầu đá phiến của Mỹ đang tăng lên, đóng vai trò kéo theo giá của WTI tăng.
Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ EIA dự đoán rằng Mỹ sẽ đạt mức xuất khẩu 9,9 triệu thùng/ngày vào năm 2018, mức cao nhất mọi thời đại.
IEA thấy rằng, mức tăng trưởng nhẹ nhưng vẫn tăng mạnh khoảng 870.000 thùng/ngày cho phép kỳ vọng vào mức sản lượng như vậy.
Thêm vào đó, cảng dầu của Mỹ ở ngoài khơi Louisiana (LOOP) đang thực hiện thay đổi cơ sở hạ tầng của mình để đáp ứng các tàu công suất lớn, giảm chi phí xuất khẩu. Sự nâng cấp này dự kiến sẽ hoàn thành vào đầu năm 2018.
OPEC và các nhà phân tích khác cho rằng, sự tăng trưởng của dầu đá phiến của Mỹ ở mức khoảng 1 triệu thùng/ngày.
Hiện, các nhà máy lọc dầu từ Hàn Quốc, Ấn Độ và Ba Lan đang bắt đầu mua dầu thô của Mỹ, thay thế các thùng dầu đến từ Trung Đông.
Xuất khẩu dầu của Mỹ tăng mạnh vào năm 2017, và năm 2018 có thể cho thấy các kỷ lục tươi sáng hơn.
Trong năm 2017, Mỹ đã nổi lên với vai trò của một nhà xuất khẩu dầu thô.
Lệnh cấm xuất khẩu dầu thô từ Mỹ đã được dỡ bỏ vào cuối năm 2015 và xuất khẩu đã tăng lên trong năm sau, nhưng chỉ ở mức khiêm tốn. Tới năm 2017, thị trường xuất khẩu dầu của Mỹ thực sự bắt đầu dâng trào.
Nửa đầu năm 2017, có những kỷ lục được ghi nhận trong vài năm, Mỹ vươn lên mức xuất khẩu 1 triệu thùng dầu/ngày. Xuất khẩu trung bình khoảng 750.000 thùng dầu/ngày là con số ghi nhận được từ tháng 1-6/2017.
Trong quý thứ 3, khi siêu bão Harvey đi qua, nước Mỹ bị thiệt hại bởi các nhà máy lọc dầu, nhiều công ty lọc dầu ở Texas bị ảnh hưởng khiến lượng dầu giảm sút.
Thặng dự dầu thô và sự thiếu hụt năng lực tinh chế có thể tính được bằng mức chiết khấu của dầu WTI của Mỹ so với dầu Brent (bên ngoài nước Mỹ). Ở giai đoạn này, có khi mức chênh lệch tăng lên tới 7 USD/thùng, sự chênh lệch ở mức lớn nhất trong hơn 2 năm.
Nếu là người đi mua dầu - như Trung Quốc - con số chênh 7 USD khá hấp dẫn so với những nơi khác.
Như vậy, sẽ không có gì ngạc nhiên nếu xuất khẩu dầu của Mỹ sang Trung Quốc tăng mạnh trong năm nay.
Xuất khẩu dầu của Mỹ đã đạt mức cao 2.133 thùng/ngày trong tuần cuối cùng của tháng 10 và quay đầu giảm.
Song trung bình trong quý IV/2017, Mỹ đã xuất khẩu trung bình 1,5 triệu thùng/ngày, mức rất cao trong lịch sử xuất khẩu dầu Mỹ và đưa nước này trở thành một mắt xích quan trọng trong thị trường dầu mỏ toàn cầu.
Ở mức xuất khẩu 1,5 triệu thùng/ngày, Mỹ đang vận chuyển dầu nhiều hơn 6 trong số 14 thành viên OPEC.
Giới chuyên gia dự báo rằng, kinh tế Mỹ sẽ còn khởi sắc nhiều hơn nhờ vào sức tăng số lượng dầu khai thác được của nước này.
Bởi mức chiết khấu WTI vẫn còn rất lớn, như mức giá bán trong tháng trước vẫn còn thấp hơn Brent khoảng 7 USD/thùng. Điều đó sẽ giữ cho giá dầu xuất khẩu cao.
Mỹ đang trên đà trở lại quốc gia xuất khẩu dầu thô lớn.
Mức chiết khấu WTI lớn như vậy là bởi sản lượng dầu đá phiến của Mỹ đang tăng lên, đóng vai trò kéo theo giá của WTI tăng.
Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ EIA dự đoán rằng Mỹ sẽ đạt mức xuất khẩu 9,9 triệu thùng/ngày vào năm 2018, mức cao nhất mọi thời đại.
IEA thấy rằng, mức tăng trưởng nhẹ nhưng vẫn tăng mạnh khoảng 870.000 thùng/ngày cho phép kỳ vọng vào mức sản lượng như vậy.
Thêm vào đó, cảng dầu của Mỹ ở ngoài khơi Louisiana (LOOP) đang thực hiện thay đổi cơ sở hạ tầng của mình để đáp ứng các tàu công suất lớn, giảm chi phí xuất khẩu. Sự nâng cấp này dự kiến sẽ hoàn thành vào đầu năm 2018.
OPEC và các nhà phân tích khác cho rằng, sự tăng trưởng của dầu đá phiến của Mỹ ở mức khoảng 1 triệu thùng/ngày.
Hiện, các nhà máy lọc dầu từ Hàn Quốc, Ấn Độ và Ba Lan đang bắt đầu mua dầu thô của Mỹ, thay thế các thùng dầu đến từ Trung Đông.
Xuất khẩu dầu của Mỹ tăng mạnh vào năm 2017, và năm 2018 có thể cho thấy các kỷ lục tươi sáng hơn.
Thạch Tú
Báo Đất Việt
Báo Đất Việt
Relate Threads