Một công ty dầu mỏ hàng đầu của Nga cho biết sự phục hồi trong sản lượng dầu mỏ của Mỹ có thể ngăn cản các nhà sản xuất trong và ngoài OPEC kéo dài thời hạn cắt giảm sản lượng ra ngoài tháng 6 và có thể dẫn tới một cuộc chiến giá mới.
Sản lượng dầu đá phiến của Mỹ đã thoái lui do giá dầu lao dốc từ trên 100 USD/thùng vào năm 2014 xuống dưới 30 USD/thùng trong năm 2016, làm quá trình sản xuất ít lợi nhuận.
Một thỏa thuận của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ OPEC với Nga và các nhà sản xuất khác để giảm sản lượng 1,8 triệu thùng/ngày trong 6 tháng bắt đầu từ 1/1 để hỗ trợ giá nhưng cũng đã khuyến khích các công ty Mỹ tăng nguồn cung cấp.
Rosneft cho biết trong một trả lời bằng văn bản cho Reuters “trở nên rõ ràng rằng sản lượng dầu đá phiến của Mỹ đã trở thành và vẫn sẽ là nhà điều hành giá dầu mới trên toàn cầu trong tương lai gần”. “Có nhưng nguy cơ đáng kể, thỏa thuận của OPEC sẽ không thể kéo dài một phần do những nước tham gia chính, nhưng cũng do sản lượng tại Mỹ nước không muốn tham gia bất kỳ thỏa thuận nào trong tương lai gần”.
Nga đã đồng ý tham gia hạn chế nguồn cung của OPEC vào cuối năm ngoái, bất chấp sự phản đối ban đầu từ ông chủ của Rosneft, một trong những đồng minh thân cận nhất của Tổng thống Vladimir Putin.
Rosneft viết “chúng tôi nghĩ rằng trong dài hạn nhu cầu dầu mỏ toàn cầu và đầu tư đã giảm trong giai đoạn giá dầu cực thấp sẽ cân bằng thị trường này, nhưng nguy cơ một cuộc chiến giá vẫn còn”.
Nga vẫn chưa thực hiện cắt giảm đã cam kết, trong khi Saudi Arabia đã cắt giảm sản lượng của mình nhiều hơn mức đã cam kết, bù cho việc tuân thủ cam kết yếu hơn của các nước thành viên OPEC khác.
Rosneft cho biết đó là một bất ngờ cho nhiều nhà quan sát rằng việc tuân thủ cắt giảm của OPEC là hơn 90%, và cho biết thành công này là do vị thế của Saudi Arabia trong việc giảm sản lượng đã thay đổi rất nhiều so với quá khứ.
Saudi Arabia, nước xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới, đã từ chối cắt giảm sản lượng trong một thời gian dài dưới thời cựu Bộ trưởng Dầu mỏ Ali al-Naimi. Ông đã bị thay thế bởi Khalid al- Falih vào năm ngoái.
Rosneft cho biết “đó là Saudi Arabia đã khởi sướng ra cuộc chiến tranh giá trong giai đoạn đầu tiên, với mục đích tăng thị phần của mình một cách triệt để bằng cách gây sức ép cho các nhà sản xuất dầu đắt tiền”. “Mục đích này trả thành không thể đạt được do năng lực và khả năng tồn tại của ngành dầu mỏ Nga”.
Ông Naimi đã dự báo sự sụt giảm trong sản lượng từ các giếng hiện tại của Nga. Để thay thế, sản lượng đã tăng trong hai năm qua lên mức cao kỷ lục 11,2 triệu thùng/ngày, một phần do việc phá giá của đồng rúp làm giảm chi phí sản xuất.
Rosneft cho biết con đường duy nhất để đảm bảo cân bằng thị trường là tất cả các nhẩn xuất hạn chế nguồn cung cấp, nhưng điều này sẽ không xảy ra do các nhà sản xuất dầu đá phiến Mỹ sẽ không tham dự bất cứ hiệp ước nào như vậy. Luật pháp Mỹ ngăn cấm họ hành động như vậy.
Sản lượng dầu đá phiến của Mỹ đã thoái lui do giá dầu lao dốc từ trên 100 USD/thùng vào năm 2014 xuống dưới 30 USD/thùng trong năm 2016, làm quá trình sản xuất ít lợi nhuận.
Một thỏa thuận của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ OPEC với Nga và các nhà sản xuất khác để giảm sản lượng 1,8 triệu thùng/ngày trong 6 tháng bắt đầu từ 1/1 để hỗ trợ giá nhưng cũng đã khuyến khích các công ty Mỹ tăng nguồn cung cấp.
Nga đã đồng ý tham gia hạn chế nguồn cung của OPEC vào cuối năm ngoái, bất chấp sự phản đối ban đầu từ ông chủ của Rosneft, một trong những đồng minh thân cận nhất của Tổng thống Vladimir Putin.
Rosneft viết “chúng tôi nghĩ rằng trong dài hạn nhu cầu dầu mỏ toàn cầu và đầu tư đã giảm trong giai đoạn giá dầu cực thấp sẽ cân bằng thị trường này, nhưng nguy cơ một cuộc chiến giá vẫn còn”.
Nga vẫn chưa thực hiện cắt giảm đã cam kết, trong khi Saudi Arabia đã cắt giảm sản lượng của mình nhiều hơn mức đã cam kết, bù cho việc tuân thủ cam kết yếu hơn của các nước thành viên OPEC khác.
Rosneft cho biết đó là một bất ngờ cho nhiều nhà quan sát rằng việc tuân thủ cắt giảm của OPEC là hơn 90%, và cho biết thành công này là do vị thế của Saudi Arabia trong việc giảm sản lượng đã thay đổi rất nhiều so với quá khứ.
Saudi Arabia, nước xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới, đã từ chối cắt giảm sản lượng trong một thời gian dài dưới thời cựu Bộ trưởng Dầu mỏ Ali al-Naimi. Ông đã bị thay thế bởi Khalid al- Falih vào năm ngoái.
Rosneft cho biết “đó là Saudi Arabia đã khởi sướng ra cuộc chiến tranh giá trong giai đoạn đầu tiên, với mục đích tăng thị phần của mình một cách triệt để bằng cách gây sức ép cho các nhà sản xuất dầu đắt tiền”. “Mục đích này trả thành không thể đạt được do năng lực và khả năng tồn tại của ngành dầu mỏ Nga”.
Ông Naimi đã dự báo sự sụt giảm trong sản lượng từ các giếng hiện tại của Nga. Để thay thế, sản lượng đã tăng trong hai năm qua lên mức cao kỷ lục 11,2 triệu thùng/ngày, một phần do việc phá giá của đồng rúp làm giảm chi phí sản xuất.
Rosneft cho biết con đường duy nhất để đảm bảo cân bằng thị trường là tất cả các nhẩn xuất hạn chế nguồn cung cấp, nhưng điều này sẽ không xảy ra do các nhà sản xuất dầu đá phiến Mỹ sẽ không tham dự bất cứ hiệp ước nào như vậy. Luật pháp Mỹ ngăn cấm họ hành động như vậy.
Nguồn: VITIC/Reuters
Relate Threads