Nga vượt qua Saudi Arabia thành nhà cung cấp dầu thô hàng đầu của Trung Quốc trong tháng 3, nước này đã chiếm vị trí số 1 trong 4 tháng năm 2015, do nhu cầu nhập khẩu mạnh từ các nhà máy lọc dầu độc lập của Trung Quốc.
Xuất khẩu từ Nga tăng 58% trong tháng 3 so với một năm trước lên 1,09 triệu thùng/ngày. Khối lượng xuất khẩu trong tháng 2 là 1,03 triệu thùng/ngày và mức cao nhất là 1,13 triệu thùng/ngày trong tháng 12.
Nhưng nhu cầu của loại xuất khẩu chủ chốt ESPO được dự kiến giảm trong quý thứ hai, do giá dàu thô ngày càng tăng đã thu hẹp lợi nhuận của các nhà máy lọc dầu và các nhà máy lọc dầu độc lập của Trung Quốc đã thử nghiệm với các nhà cung cấp khác.
Một thương nhân ở Bắc Kinh giao dịch với các nhà máy lọc dầu độc lập cho biết “nhu cầu ESPO sẽ giảm trong quý 2 do các nhà máy lọc dầu thấy nó tương đối tốn kém”, bổ sung rằng các khách hàng có thể được thu hút bởi loại dầu giá rẻ hơn từ Tây Phi và Brazil.
Nhu cầu yếu đối với loại dầu ESPO được phản ánh bởi mức cộng của loại này thu hẹp xuống 2,1 USD/thùng với giá dầu Dubai trong tháng trước, từ mức cộng 5,5 USD/thùng trước đây.
Hơn 20 nhà máy lọc dầu độc lập, chủ yếu tại ven biển tỉnh Shandong, hoặc đã xin hoặc đã được cấp hạn ngạch để sử dụng dầu thô đã nhập khẩu. Họ là khách hàng chủ chốt của loại dầu thô Nga do quy mô các lô hàng nhỏ và chi phí vận chuyển thấp hơn.
Quy mô các lô hàng ESPO tương đối nhỏ làm cho các chuyến hàng này có thể cấp bến ở các cảng nhỏ hơn, trong khi các chuyến hàng lớn hơn từ Trung Đông và Tây Phi đối mặt với việc dỡ hàng chậm tồi tệ ở cảng Qingdao.
Đối với quý 1, nguồn cung dầu thô của Nga sang Trung Quốc tăng 42% trong năm lên 12,12 triệu tấn hay khoảng 972,300 thùng/ngày.
Nhập khẩu của Trung Quốc trong tháng 3 từ Saudi Arabia giảm 1,73% so với năm trước xuống 936.500 thùng/ngày, giảm mạnh từ mức 1,38 triệu thùng/ngày trong tháng 2, tháng cao thứ hai trong kỷ lục.
Các thị trường đang theo dõi chặt chẽ khối lượng cung cấp của Saudi cho các khách hàng của họ sau khi kế hoạch của các nhà sản xuất dầu chủ chốt nhằm đóng băng sản lượng đã bị sụp đổ.
Nhập khẩu của Trung Quốc từ Iran giảm 7,5% so với năm trước xuống 590.830 thùng/ngày trong tháng 3, tăng từ mức 538.000 thùng/ngày trong tháng 2.
Iran, nhà sản xuất lớn thứ hai tại OPEC sau Saudi Arabia, đã cam kết tăng sản lượng và lấy lại thị phần đã mất sau khi được dỡ bỏ các lệnh trừng phạt của phương Tây trong tháng 1.
Xuất khẩu của Iraq sang Trung Quốc tăng 77% trong tháng 3 đạt khoảng 679.600 thùng/ngày, và tăng gần 10% trong 3 tháng đầu tiên của năm nay so với một năm trước.
Xuất khẩu từ Nga tăng 58% trong tháng 3 so với một năm trước lên 1,09 triệu thùng/ngày. Khối lượng xuất khẩu trong tháng 2 là 1,03 triệu thùng/ngày và mức cao nhất là 1,13 triệu thùng/ngày trong tháng 12.
Nhưng nhu cầu của loại xuất khẩu chủ chốt ESPO được dự kiến giảm trong quý thứ hai, do giá dàu thô ngày càng tăng đã thu hẹp lợi nhuận của các nhà máy lọc dầu và các nhà máy lọc dầu độc lập của Trung Quốc đã thử nghiệm với các nhà cung cấp khác.
Một thương nhân ở Bắc Kinh giao dịch với các nhà máy lọc dầu độc lập cho biết “nhu cầu ESPO sẽ giảm trong quý 2 do các nhà máy lọc dầu thấy nó tương đối tốn kém”, bổ sung rằng các khách hàng có thể được thu hút bởi loại dầu giá rẻ hơn từ Tây Phi và Brazil.
Nhu cầu yếu đối với loại dầu ESPO được phản ánh bởi mức cộng của loại này thu hẹp xuống 2,1 USD/thùng với giá dầu Dubai trong tháng trước, từ mức cộng 5,5 USD/thùng trước đây.
Hơn 20 nhà máy lọc dầu độc lập, chủ yếu tại ven biển tỉnh Shandong, hoặc đã xin hoặc đã được cấp hạn ngạch để sử dụng dầu thô đã nhập khẩu. Họ là khách hàng chủ chốt của loại dầu thô Nga do quy mô các lô hàng nhỏ và chi phí vận chuyển thấp hơn.
Quy mô các lô hàng ESPO tương đối nhỏ làm cho các chuyến hàng này có thể cấp bến ở các cảng nhỏ hơn, trong khi các chuyến hàng lớn hơn từ Trung Đông và Tây Phi đối mặt với việc dỡ hàng chậm tồi tệ ở cảng Qingdao.
Đối với quý 1, nguồn cung dầu thô của Nga sang Trung Quốc tăng 42% trong năm lên 12,12 triệu tấn hay khoảng 972,300 thùng/ngày.
Nhập khẩu của Trung Quốc trong tháng 3 từ Saudi Arabia giảm 1,73% so với năm trước xuống 936.500 thùng/ngày, giảm mạnh từ mức 1,38 triệu thùng/ngày trong tháng 2, tháng cao thứ hai trong kỷ lục.
Nhập khẩu của Trung Quốc từ Iran giảm 7,5% so với năm trước xuống 590.830 thùng/ngày trong tháng 3, tăng từ mức 538.000 thùng/ngày trong tháng 2.
Iran, nhà sản xuất lớn thứ hai tại OPEC sau Saudi Arabia, đã cam kết tăng sản lượng và lấy lại thị phần đã mất sau khi được dỡ bỏ các lệnh trừng phạt của phương Tây trong tháng 1.
Xuất khẩu của Iraq sang Trung Quốc tăng 77% trong tháng 3 đạt khoảng 679.600 thùng/ngày, và tăng gần 10% trong 3 tháng đầu tiên của năm nay so với một năm trước.
Nguồn: Phòng Thông tin kinh tế quốc tế - VITIC/Reuters
Relate Threads