Trung Quốc là mối lo ngại lớn hơn cho các thị trường dầu thô và sản phẩm, hơn là lo lắng hiện hiện nay về việc Anh chọn rời khỏi EU.
Trong khi các phương tiện truyền thông tiếp tục tập trung vào Brexit, một loạt bằng chứng về sự thay đổi động lực các thị trường dầu thô và nhiên liệu của Trung Quốc, có thể có một tác động lớn hơn tới các thị trường năng lượng toàn cầu.
Nhập khẩu dầu thô của nước tiêu dùng lớn thứ hai thế giới, Trung Quốc đủ khỏe, tăng 16,5% trong 5 tháng đầu năm nay so với cùng kỳ năm trước lên tương đương khoảng 7,49 triệu thùng/ngày.
Nhưng có một vài yếu tố làm sức mạnh trong nhập khẩu lạc hướng. Đầu tiên là sản lượng dầu thô trong nước đang giảm, với số liệu chính thức cho thấy sản lượng giảm 7,3% trong tháng 5 so với một năm trước, làm sụt giảm trong 5 tháng đầu năm thành 3,7%.
Trung Quốc đã sản xuất 85 triệu tấn dầu trong 5 tháng đầu năm, tương đương khoảng 4,08 triệu thùng/ngày, giảm khoảng 170.000 thùng/ngày so với cùng kỳ năm 2015.
Điều này nghĩa là ít nhất 170.000 thùng/ngày của gần 1 triệu thùng/ngày nhập khẩu thêm trong 5 tháng đầu năm chỉ đơn thuần thay thế cho sản lượng thiếu hụt trong nước.
Yếu tố thứ hai là Trung Quốc tiếp tục điền đầy kho dự trữ chiến lược với một tốc độ khá nhanh.
Dựa vào việc nhà cầm quyền không tiết lộ lượng tồn kho, cách tốt nhất để biết bao nhiêu dầu thô được đưa vào dự trữ là trừ tổng lượng dầu thô sẵn có từ cả nhập khẩu và sản lượng trong nước cho lượng đầu vào nhà máy lọc dầu.
Trong 5 tháng đầu năm nay lượng nhập khẩu và sản lượng trong nước là 240,9 triệu tấn, trong khi lượng đầu vào nhà máy lọc dầu là 227,3 triệu tấn.
Điều này có nghĩa là 19,6 triệu tấn hay khoảng 941.000 thùng/ngày được đi vào dự trữ thương mại hay chiến lược.
Số liệu này tăng mạnh so với số liệu năm 2015, năm mà sự chênh lệch giữa lượng nhập khẩu dầu thô và sản lượng trong nước với lượng đầu vào nhà máy lọc dầu khoảng 560.000 thùng/ngày.
Yếu tố thứ ba là xuất khẩu của sản phẩm đã lọc ngày càng tăng, điển hình là xăng và sản phẩm chưng cất ở mức trung như dầu diesel và dầu hỏa.
Trong 5 tháng đầu năm nay, xuất khẩu diesel tăng vọt 322% lên khoảng 271.000 thùng/ngày, dầu hỏa/ nhiên liệu bay khoảng 8% lên 245.000 thùng/ngày và xăng là 63,5% lên 187.000 thùng/ngày.
Vai trò thay đổi của Trung Quốc
Mang cả ba yếu tố trên với nhau điều đó trở nên rõ ràng rằng sự tăng mạnh trong nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc không phản ánh nhu cầu cao hơn, trong thực tế dường như tăng trưởng thực trong tiêu thụ các sản phẩm dầu tại Trung Quốc là không tồn tại.
Quan điểm này tiếp tục được hỗ trợ bởi nhìn vào sự sụt giảm lượng đầu vào nhà máy lọc dầu, cho thấy sản lượng dầu diesel giảm 2,2% trong 5 tháng đầu năm nay.
Dựa vào sự sụt giảm sản lượng dầu diesel và xuất khẩu tăng vọt, cho thấy rằng phần lớn nền kinh tế Trung Quốc đang gặp khó khăn, nhiên liệu này được sử dụng chủ yếu trong vận chuyển hàng hóa và xây dựng.
Tuy nhiên, các nhà máy lọc dầu của Trung Quốc đã sản xuất thêm 9% xăng trong 5 tháng đầu năm nay, đưa ra hỗ trợ quan điểm bản chất của nền kinh tế Trung Quốc đang chuyển sang một nền kinh tế tiêu dùng.
Các nhà máy lọc dầu tăng tối đa sản lượng xăng để đáp ứng nhu cầu thêm nhiều ô tô trên đường Trung Quốc, một dấu hiệu sức mạnh chi tiêu của người tiêu dùng ngày càng tăng.
Tổng thể, nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc sẽ vẫn mạnh, đặc biệt nếu các yếu tố không rõ trong nhập khẩu dầu vào kho dự trữ chiến lược vẫn được hỗ trợ.
Nhưng rõ ràng hơn rằng Trung Quốc đóng vai trò lớn hơn trong thị trường xuất khẩu nhiên liệu ở châu Á, khu vực tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới.
Trong khi các phương tiện truyền thông tiếp tục tập trung vào Brexit, một loạt bằng chứng về sự thay đổi động lực các thị trường dầu thô và nhiên liệu của Trung Quốc, có thể có một tác động lớn hơn tới các thị trường năng lượng toàn cầu.
Nhập khẩu dầu thô của nước tiêu dùng lớn thứ hai thế giới, Trung Quốc đủ khỏe, tăng 16,5% trong 5 tháng đầu năm nay so với cùng kỳ năm trước lên tương đương khoảng 7,49 triệu thùng/ngày.
Nhưng có một vài yếu tố làm sức mạnh trong nhập khẩu lạc hướng. Đầu tiên là sản lượng dầu thô trong nước đang giảm, với số liệu chính thức cho thấy sản lượng giảm 7,3% trong tháng 5 so với một năm trước, làm sụt giảm trong 5 tháng đầu năm thành 3,7%.
Trung Quốc đã sản xuất 85 triệu tấn dầu trong 5 tháng đầu năm, tương đương khoảng 4,08 triệu thùng/ngày, giảm khoảng 170.000 thùng/ngày so với cùng kỳ năm 2015.
Điều này nghĩa là ít nhất 170.000 thùng/ngày của gần 1 triệu thùng/ngày nhập khẩu thêm trong 5 tháng đầu năm chỉ đơn thuần thay thế cho sản lượng thiếu hụt trong nước.
Yếu tố thứ hai là Trung Quốc tiếp tục điền đầy kho dự trữ chiến lược với một tốc độ khá nhanh.
Dựa vào việc nhà cầm quyền không tiết lộ lượng tồn kho, cách tốt nhất để biết bao nhiêu dầu thô được đưa vào dự trữ là trừ tổng lượng dầu thô sẵn có từ cả nhập khẩu và sản lượng trong nước cho lượng đầu vào nhà máy lọc dầu.
Trong 5 tháng đầu năm nay lượng nhập khẩu và sản lượng trong nước là 240,9 triệu tấn, trong khi lượng đầu vào nhà máy lọc dầu là 227,3 triệu tấn.
Điều này có nghĩa là 19,6 triệu tấn hay khoảng 941.000 thùng/ngày được đi vào dự trữ thương mại hay chiến lược.
Số liệu này tăng mạnh so với số liệu năm 2015, năm mà sự chênh lệch giữa lượng nhập khẩu dầu thô và sản lượng trong nước với lượng đầu vào nhà máy lọc dầu khoảng 560.000 thùng/ngày.
Yếu tố thứ ba là xuất khẩu của sản phẩm đã lọc ngày càng tăng, điển hình là xăng và sản phẩm chưng cất ở mức trung như dầu diesel và dầu hỏa.
Trong 5 tháng đầu năm nay, xuất khẩu diesel tăng vọt 322% lên khoảng 271.000 thùng/ngày, dầu hỏa/ nhiên liệu bay khoảng 8% lên 245.000 thùng/ngày và xăng là 63,5% lên 187.000 thùng/ngày.
Mang cả ba yếu tố trên với nhau điều đó trở nên rõ ràng rằng sự tăng mạnh trong nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc không phản ánh nhu cầu cao hơn, trong thực tế dường như tăng trưởng thực trong tiêu thụ các sản phẩm dầu tại Trung Quốc là không tồn tại.
Quan điểm này tiếp tục được hỗ trợ bởi nhìn vào sự sụt giảm lượng đầu vào nhà máy lọc dầu, cho thấy sản lượng dầu diesel giảm 2,2% trong 5 tháng đầu năm nay.
Dựa vào sự sụt giảm sản lượng dầu diesel và xuất khẩu tăng vọt, cho thấy rằng phần lớn nền kinh tế Trung Quốc đang gặp khó khăn, nhiên liệu này được sử dụng chủ yếu trong vận chuyển hàng hóa và xây dựng.
Tuy nhiên, các nhà máy lọc dầu của Trung Quốc đã sản xuất thêm 9% xăng trong 5 tháng đầu năm nay, đưa ra hỗ trợ quan điểm bản chất của nền kinh tế Trung Quốc đang chuyển sang một nền kinh tế tiêu dùng.
Các nhà máy lọc dầu tăng tối đa sản lượng xăng để đáp ứng nhu cầu thêm nhiều ô tô trên đường Trung Quốc, một dấu hiệu sức mạnh chi tiêu của người tiêu dùng ngày càng tăng.
Tổng thể, nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc sẽ vẫn mạnh, đặc biệt nếu các yếu tố không rõ trong nhập khẩu dầu vào kho dự trữ chiến lược vẫn được hỗ trợ.
Nhưng rõ ràng hơn rằng Trung Quốc đóng vai trò lớn hơn trong thị trường xuất khẩu nhiên liệu ở châu Á, khu vực tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới.
Nguồn: VITIC/ Reuters
Relate Threads