Indonesia đã bị đình chỉ tư cách thành viên của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ OPEC, chưa đến một năm sau khi tham gia lại vào tổ chức này, do nước nhập khẩu rồng dầu mỏ này cho biết họ sẽ không đồng ý cắt giảm sản lượng của tổ chức này.
Quyết định này đến khi tổ chức này nhất trí cắt giảm sản lượng dầu mỏ lần đầu tiên kể từ năm 2008 trong một nỗ lực giải quyết dư công suất và hỗ trợ giá.
Sự đình chỉ này có thể là một bất ổn cho Indonesia, thành viên đông Á duy nhất của OPEC, nước đã hy vọng hưởng lợi từ việc gần gũi hơn với các nước OPEC khi họ tái gia nhập là thành viên của tổ chức này trong đầu năm nay.
OPEC đã đề xuất Indonesia cắt giảm sản lượng khoảng 37.000 thùng/ngày hay khoảng 5% sản lượng của họ. Bộ trưởng Năng lượng và Tài nguyên khoáng sản của Indonesia, ông Ignasius Jonan, người đã tham dự cuộc họp tại Vienna cho biết Indonesia chỉ có thể chấp nhận cắt giảm 5.000 thùng/ngày như đã được thông qua trong ngân sách 2017 của nước này.
Ông Jonan cho biết “hiện nhu cầu doanh thu của chính phủ vẫn lớn trong ngân sách 2017”, bổ sung rằng do nước nhập khẩu dầu thô ròng cắt giảm sản lượng sẽ không lợi cho Indonesia, đặc biệt tại thời điển khi giá dầu được dự kiến đi lên.
Việc đình chỉ tạm thời này là vì lợi ích tốt nhất cho các thành viên OPEC, bộ trưởng cho biết trong một tuyên bố.
Không rõ liệu Indonesia bị yêu cầu đình chỉ tư các thành viên hay tự nước này rời bỏ. Qatar, chủ tịch hiện nay của OPEC, cho biết Indonesia đã bị đình chỉ tư cách thành viên.
Đối với Saudi Arabia một tiêu chí quan trọng đối với thỏa thuận này là hành động tập thể của OPEC ngoại trừ Iran, Libya và Nigeria được miễn trừ cắt giảm. Indonesia được xem như một thành viên cũ của OPEC và đã có một lịch sử thành viên không đều.
Sau khi tham dự lần đầu tiên trong năm 1962, họ đã rời tổ chức này trong năm 2009 do sản xuất đang suy giảm nghĩa là họ đã trở thành một nhà nhập khẩu ròng dầu mỏ, chống lại luật cho thành viên đầy đủ của OPEC.
Kể từ khi tham gia lại tổ chức này Indonesia đã thực hiện một vài thỏa thuận về nhập khẩu dầu thô, đầu tư khai thác thăm dò ở nước ngoài và đối tác lọc dầu gồm cả Iran và Saudi Arabia.
Sản lượng dầu thô của Indonesia đã đạt đỉnh khoảng 1,7 triệu thùng/ngày trong giữa những năm 1990. Nhưng với ít dự án thăm dò dầu đáng kể tại phía Tây Indonesia trong 10 năm qua, sản lượng đã giảm khoảng một nửa do các giếng dầu của họ đã lâu và cạn kiệt dầu.
Ngành dầu mỏ là một phần quan trọng của nền kinh tế Indonesia, nhưng đóng góp của nó cho doanh thu nhà nước giảm từ khoảng 25% trong năm 2006 xuống 3,4% trong năm nay.
Quyết định này đến khi tổ chức này nhất trí cắt giảm sản lượng dầu mỏ lần đầu tiên kể từ năm 2008 trong một nỗ lực giải quyết dư công suất và hỗ trợ giá.
Sự đình chỉ này có thể là một bất ổn cho Indonesia, thành viên đông Á duy nhất của OPEC, nước đã hy vọng hưởng lợi từ việc gần gũi hơn với các nước OPEC khi họ tái gia nhập là thành viên của tổ chức này trong đầu năm nay.
Ông Jonan cho biết “hiện nhu cầu doanh thu của chính phủ vẫn lớn trong ngân sách 2017”, bổ sung rằng do nước nhập khẩu dầu thô ròng cắt giảm sản lượng sẽ không lợi cho Indonesia, đặc biệt tại thời điển khi giá dầu được dự kiến đi lên.
Việc đình chỉ tạm thời này là vì lợi ích tốt nhất cho các thành viên OPEC, bộ trưởng cho biết trong một tuyên bố.
Không rõ liệu Indonesia bị yêu cầu đình chỉ tư các thành viên hay tự nước này rời bỏ. Qatar, chủ tịch hiện nay của OPEC, cho biết Indonesia đã bị đình chỉ tư cách thành viên.
Đối với Saudi Arabia một tiêu chí quan trọng đối với thỏa thuận này là hành động tập thể của OPEC ngoại trừ Iran, Libya và Nigeria được miễn trừ cắt giảm. Indonesia được xem như một thành viên cũ của OPEC và đã có một lịch sử thành viên không đều.
Sau khi tham dự lần đầu tiên trong năm 1962, họ đã rời tổ chức này trong năm 2009 do sản xuất đang suy giảm nghĩa là họ đã trở thành một nhà nhập khẩu ròng dầu mỏ, chống lại luật cho thành viên đầy đủ của OPEC.
Kể từ khi tham gia lại tổ chức này Indonesia đã thực hiện một vài thỏa thuận về nhập khẩu dầu thô, đầu tư khai thác thăm dò ở nước ngoài và đối tác lọc dầu gồm cả Iran và Saudi Arabia.
Sản lượng dầu thô của Indonesia đã đạt đỉnh khoảng 1,7 triệu thùng/ngày trong giữa những năm 1990. Nhưng với ít dự án thăm dò dầu đáng kể tại phía Tây Indonesia trong 10 năm qua, sản lượng đã giảm khoảng một nửa do các giếng dầu của họ đã lâu và cạn kiệt dầu.
Ngành dầu mỏ là một phần quan trọng của nền kinh tế Indonesia, nhưng đóng góp của nó cho doanh thu nhà nước giảm từ khoảng 25% trong năm 2006 xuống 3,4% trong năm nay.
Nguồn: VITIC/Reuters
Relate Threads