OPEC dự kiến dư thừa nguồn cung dầu mỏ giảm đi trong năm 2017 do sản lượng của tổ chức xuất khẩu này giảm từ mức cao kỷ lục, trước một thỏa thuận cắt giảm nguồn cung và các nhà sản xuất ngoài khu vực này chỉ ra những dấu hiệu tích cực ban đầu tuân thủ theo hiệp ước này.
Tuy nhiên, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ, trong một báo cáo hàng tháng cũng cho thấy khả năng phục hồi trong sản lượng của Mỹ, do giá dầu tăng sau khi các nhà sản xuất khác cắt giảm nguồn cung hỗ trợ việc tăng cường khai thác dầu đá phiến.
OPEC và một vài nhà sản xuất độc lập năm ngoái đã nhất trí cắt giảm nguồn cung, thỏa thuận đầu tiên trong 15 năm có hiệu lực vào 1/1/2017 để loại bỏ dư thừa. Nỗ lực này đã giúp giá dầu tăng lên 55 USD/thùng, từ mức thấp 12 năm gần 27 USD/thùng một năm trước.
OPEC cho biết “việc bình thường hóa chính sách tiền tệ, chỉ ra tình trạng kinh tế đang cải thiện, cùng với sự hợp tác lịch sử gần đây giữa OPEC và các nhà sản xuất bên ngoài, cần giúp mang lại sự ổn định cần thiết cho thị trường dầu mỏ”.
OPEC đã bổ sung sự đóng góp của các thành viên bên ngoài “các báo cáo ban đầu cho thấy những dấu hiệu tích cực tuân thủ với việc điều chỉnh sản lượng đã cam kết”.
OPEC trong tháng 11 đã hoàn thành một kế hoạch cắt giảm sản lượng của họ khoảng 1,2 triệu thùng mỗi ngày thành 32,5 triệu thùng/ngày. Nga và các nước khác không thuộc OPEC đã cam kết hạn chế khoảng 560.000 thùng/ngày trong tháng 12.
Số liệu của OPEC đã công bố hôm 18/1 cho thấy tổ chức này đã bơm 33,085 triệu thùng/ngày trong tháng trước, giảm 221.000 thùng/ngày so với số liệu tháng 11. Sụt giảm lớn nhất đến từ Saudi Arabia, họ đã cắt giảm sản lượng xuống 10,47 triệu thùng/ngày. Sụt giảm ở Nigeria là lớn thứ hai, nước này được miễn trừ khỏi việc cắt giảm sản lượng do sản lượng của họ đã bị sụt giảm bởi xung đột.
OPEC cũng cắt giảm dự báo tăng trưởng nguồn cung của khu vực ngoải OPEC trong năm 2017 xuống 120.000 thùng/ngày sau khi việc cắt giảm được cam kết bởi các nhà sản xuất độc lập, mặc dù số liệu này được bù bởi việc điều chỉnh tăng 230.000 thùng/ngày đối với nguồn cung của Mỹ.
OPEC cho biết “thành phần chính của sản lượng dầu Mỹ là dầu đá phiến được dự báo tăng”.
Việc tăng vọt trong nguồn cung cấp của Mỹ có thể gây áp lực lên những nỗ lực tăng giá của OPEC và đưa ra sự lặp lại của việc phát triển dẫn đến tăng sụt giảm bắt đầu vào giữa năm 2014.
Nhưng các nhà lãnh đạo OPEC nhu Bộ trưởng Năng lượng của Saudi Arabia ông Khalid al-Falih cho biết họ không dự kiến dầu đá phiến twang vọt trong thời gian sớm.
Với nhu cầu đối với dầu thô OPEC trong năm 2017 được dự kiến đạt trung bình 32,1 triệu thùng/ngày, báo cáo này chỉ ra sự dư thừa trung bình là 985.000 thùng/ngày nếu OPEC giữ sản lượng ổn định. Báo cáo trong tháng trước đã chỉ ra dưa thừa 1,24 triệu thùng/ngày.
Báo cáo của OPEC, chuyển sản lượng của Indonesia khoảng 740.000 thùng/ngày vào khu vực ngoài OPEC, cũng làm sản lượng của OPEC gần hơn tới mục tiêu mà có hiệu lực vào 1/1.
Tổng sản lượng của OPEC trong tháng 12 là cao hơn 585.000 thùng/ngày so với mục tiêu, tháng trước cao hơn là 1,37 triệu thùng/ngày, phần lớn nhà Indonesia rời khỏi tổ chức này.
OPEC cho biết khi mục tiêu được thông qua, nó gồm cả Indonesia và không xác định số liệu này sẽ được giảm đi để phản ánh sự rời bỏ của nước châu Á này.
Tuy nhiên, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ, trong một báo cáo hàng tháng cũng cho thấy khả năng phục hồi trong sản lượng của Mỹ, do giá dầu tăng sau khi các nhà sản xuất khác cắt giảm nguồn cung hỗ trợ việc tăng cường khai thác dầu đá phiến.
OPEC và một vài nhà sản xuất độc lập năm ngoái đã nhất trí cắt giảm nguồn cung, thỏa thuận đầu tiên trong 15 năm có hiệu lực vào 1/1/2017 để loại bỏ dư thừa. Nỗ lực này đã giúp giá dầu tăng lên 55 USD/thùng, từ mức thấp 12 năm gần 27 USD/thùng một năm trước.
OPEC cho biết “việc bình thường hóa chính sách tiền tệ, chỉ ra tình trạng kinh tế đang cải thiện, cùng với sự hợp tác lịch sử gần đây giữa OPEC và các nhà sản xuất bên ngoài, cần giúp mang lại sự ổn định cần thiết cho thị trường dầu mỏ”.
OPEC đã bổ sung sự đóng góp của các thành viên bên ngoài “các báo cáo ban đầu cho thấy những dấu hiệu tích cực tuân thủ với việc điều chỉnh sản lượng đã cam kết”.
Số liệu của OPEC đã công bố hôm 18/1 cho thấy tổ chức này đã bơm 33,085 triệu thùng/ngày trong tháng trước, giảm 221.000 thùng/ngày so với số liệu tháng 11. Sụt giảm lớn nhất đến từ Saudi Arabia, họ đã cắt giảm sản lượng xuống 10,47 triệu thùng/ngày. Sụt giảm ở Nigeria là lớn thứ hai, nước này được miễn trừ khỏi việc cắt giảm sản lượng do sản lượng của họ đã bị sụt giảm bởi xung đột.
OPEC cũng cắt giảm dự báo tăng trưởng nguồn cung của khu vực ngoải OPEC trong năm 2017 xuống 120.000 thùng/ngày sau khi việc cắt giảm được cam kết bởi các nhà sản xuất độc lập, mặc dù số liệu này được bù bởi việc điều chỉnh tăng 230.000 thùng/ngày đối với nguồn cung của Mỹ.
OPEC cho biết “thành phần chính của sản lượng dầu Mỹ là dầu đá phiến được dự báo tăng”.
Việc tăng vọt trong nguồn cung cấp của Mỹ có thể gây áp lực lên những nỗ lực tăng giá của OPEC và đưa ra sự lặp lại của việc phát triển dẫn đến tăng sụt giảm bắt đầu vào giữa năm 2014.
Nhưng các nhà lãnh đạo OPEC nhu Bộ trưởng Năng lượng của Saudi Arabia ông Khalid al-Falih cho biết họ không dự kiến dầu đá phiến twang vọt trong thời gian sớm.
Với nhu cầu đối với dầu thô OPEC trong năm 2017 được dự kiến đạt trung bình 32,1 triệu thùng/ngày, báo cáo này chỉ ra sự dư thừa trung bình là 985.000 thùng/ngày nếu OPEC giữ sản lượng ổn định. Báo cáo trong tháng trước đã chỉ ra dưa thừa 1,24 triệu thùng/ngày.
Báo cáo của OPEC, chuyển sản lượng của Indonesia khoảng 740.000 thùng/ngày vào khu vực ngoài OPEC, cũng làm sản lượng của OPEC gần hơn tới mục tiêu mà có hiệu lực vào 1/1.
Tổng sản lượng của OPEC trong tháng 12 là cao hơn 585.000 thùng/ngày so với mục tiêu, tháng trước cao hơn là 1,37 triệu thùng/ngày, phần lớn nhà Indonesia rời khỏi tổ chức này.
OPEC cho biết khi mục tiêu được thông qua, nó gồm cả Indonesia và không xác định số liệu này sẽ được giảm đi để phản ánh sự rời bỏ của nước châu Á này.
Nguồn: VITIC/Reuters
Relate Threads