Việc cắt giảm sản lượng của OPEC dẫn tới sự tăng vọt trong xuất khẩu dầu thô của Mỹ sang châu Á có thể cung cấp một điều may mắn cho các nhà vận chuyển toàn cầu đang gặp khó khăn, thúc đẩy tỷ lệ các lô dầu thô lớn sang Trung Quốc, Ấn Độ và các nhà nhập khẩu dầu mỏ chủ chốt khác tăng mạnh hơn trong năm tới.
Các nhà điều hành như công ty Frontline, Euronav và Genner8 Maritime đang phục hồi từ 5 năm ở mức độ yếu và lợi nhuận giảm và đối mặt với nhiều vấn đề tài chính sau khi nhiều lần triển khai các siêu tàu chở dầu mới.
Việc tuân thủ thỏa thuận cắt giảm mạnh mẽ của OPEC đang thúc đẩy triển vọng kinh doanh bằng cách nâng nhu cầu đối với tuyến Mỹ - châu Á được sử dụng ít trước đó và cho phép các tàu nạp đầy ở vùng Vịnh trên chuyến trở về Mỹ.
George Los, giám đốc nghiên cứu tàu chở dầu tại công ty môi giới tàu biển Mỹ Charles R. Weber cho biết “tác động của nhu cầu châu Á ngày càng tăng sẽ không được thấy lợi nhuận mạnh trong hai quý tới, bởi vẫn có vấn đề dư thừa công suất”. “Nhưng vào giữa năm 2018 và năm 2019 nó sẽ có thể tạo ra một tác động đáng kể tới mức độ vận chuyển dầu thô rất lớn”.
Mức độ vận chuyển dầu thô Mỹ từ Vịnh Mexico sang Singapore - vẫn là một con đường tương đối mới - đã tăng hơn 50% kể từ tháng 8 để đạt được 15,54 USD/tấn vào ngày 9/11, theo số liệu của Thomson Reuters.
Giá cho tuyến đường truyền thống Trung Đông sang châu Á cũng tăng gần 48%. Khối lượng vận chuyển của tuyến Mỹ - châu Á gần gấp 3 lần đạt 5 triệu thùng trong tháng 9 kể từ đầu năm nay, theo số liệu vận chuyển của Thomson Reuters.
Brian Gallagher, phát ngôn viên của nhà điều hành tàu chở dầu Euronav nói “khi xu hướng xuất khẩu của Mỹ sang Viễn Đông tăng, ảnh hưởng tích cực tới kinh doanh của chúng tôi sẽ giảm đi trong nửa cuối năm 2018 và xa hơn nữa”.
Xuất khẩu dầu thô của Mỹ bùng nổ kể từ khi một lệnh cấm 40 năm được dỡ bỏ trong gần hai năm trước và được thúc đẩy hơn nữa bởi động thái hạn chế sản lượng của OPEC trong năm ngoái, xuất khẩu đạt 2,1 triệu thùng/ngày trong tháng 9/2017.
Mức chênh mà người dùng trả cho dầu thô Brent OPEC cung cấp so với dầu WTI tăng lên gần 7 USD vào 31/10, cao nhất trong hơn hai năm.
Trung Quốc đã tận dụng sự chênh lệch giá dầu nới rộng, nhập khẩu khoảng 115.000 thùng/ngày từ Mỹ tính đến tháng 9 năm nay, tăng từ một lô hàng chưa tới 1 triệu thùng trong khoảng tháng 1 tới tháng 8 năm ngoái.
Ấn Độ, nhà nhập khẩu dầu mỏ lớn thứ 3 thế giới cho biết hồi đầu năm họ sẽ mua dầu thô từ Mỹ lần đầu tiên, Thomson Reuters Oil Research và Forecasts đưa ra tổng xuất khẩu của Mỹ sang châu Á khoảng 261.000 thùng/ngày trong 8 tháng đầu năm nay - gấp hơn 10 lần so với năm 2016.
Tính tới tháng 9 năm nay, 30 tàu chở dầu lớn VLCC - định nghĩa với công suất từ 1,9 triệu tới 2,2 triệu thùng - đi vào hoạt động. Đó là kết quả đặt hàng diễn ra khi giá dầu gần 200 USD/thùng trong thập kỷ trước.
Giá VLCC giao ngay hiện nay tương tự như một năm trước và giảm 48% so với mức đỉnh 29,81 USD/tấn trong năm 2015, trước khi dầu thô giảm xuống mức thấp nhất 27,88 USD/thùng.
Các nhà điều hành như công ty Frontline, Euronav và Genner8 Maritime đang phục hồi từ 5 năm ở mức độ yếu và lợi nhuận giảm và đối mặt với nhiều vấn đề tài chính sau khi nhiều lần triển khai các siêu tàu chở dầu mới.
Việc tuân thủ thỏa thuận cắt giảm mạnh mẽ của OPEC đang thúc đẩy triển vọng kinh doanh bằng cách nâng nhu cầu đối với tuyến Mỹ - châu Á được sử dụng ít trước đó và cho phép các tàu nạp đầy ở vùng Vịnh trên chuyến trở về Mỹ.
Mức độ vận chuyển dầu thô Mỹ từ Vịnh Mexico sang Singapore - vẫn là một con đường tương đối mới - đã tăng hơn 50% kể từ tháng 8 để đạt được 15,54 USD/tấn vào ngày 9/11, theo số liệu của Thomson Reuters.
Giá cho tuyến đường truyền thống Trung Đông sang châu Á cũng tăng gần 48%. Khối lượng vận chuyển của tuyến Mỹ - châu Á gần gấp 3 lần đạt 5 triệu thùng trong tháng 9 kể từ đầu năm nay, theo số liệu vận chuyển của Thomson Reuters.
Brian Gallagher, phát ngôn viên của nhà điều hành tàu chở dầu Euronav nói “khi xu hướng xuất khẩu của Mỹ sang Viễn Đông tăng, ảnh hưởng tích cực tới kinh doanh của chúng tôi sẽ giảm đi trong nửa cuối năm 2018 và xa hơn nữa”.
Xuất khẩu dầu thô của Mỹ bùng nổ kể từ khi một lệnh cấm 40 năm được dỡ bỏ trong gần hai năm trước và được thúc đẩy hơn nữa bởi động thái hạn chế sản lượng của OPEC trong năm ngoái, xuất khẩu đạt 2,1 triệu thùng/ngày trong tháng 9/2017.
Mức chênh mà người dùng trả cho dầu thô Brent OPEC cung cấp so với dầu WTI tăng lên gần 7 USD vào 31/10, cao nhất trong hơn hai năm.
Trung Quốc đã tận dụng sự chênh lệch giá dầu nới rộng, nhập khẩu khoảng 115.000 thùng/ngày từ Mỹ tính đến tháng 9 năm nay, tăng từ một lô hàng chưa tới 1 triệu thùng trong khoảng tháng 1 tới tháng 8 năm ngoái.
Ấn Độ, nhà nhập khẩu dầu mỏ lớn thứ 3 thế giới cho biết hồi đầu năm họ sẽ mua dầu thô từ Mỹ lần đầu tiên, Thomson Reuters Oil Research và Forecasts đưa ra tổng xuất khẩu của Mỹ sang châu Á khoảng 261.000 thùng/ngày trong 8 tháng đầu năm nay - gấp hơn 10 lần so với năm 2016.
Tính tới tháng 9 năm nay, 30 tàu chở dầu lớn VLCC - định nghĩa với công suất từ 1,9 triệu tới 2,2 triệu thùng - đi vào hoạt động. Đó là kết quả đặt hàng diễn ra khi giá dầu gần 200 USD/thùng trong thập kỷ trước.
Giá VLCC giao ngay hiện nay tương tự như một năm trước và giảm 48% so với mức đỉnh 29,81 USD/tấn trong năm 2015, trước khi dầu thô giảm xuống mức thấp nhất 27,88 USD/thùng.
Nguồn: VITIC/Reuters
Sửa lần cuối:
Relate Threads