Khảo sát của Reuters cho thấy trong tháng 4 sản lượng dầu thô của OPEC giảm tháng thứ 4 liên tiếp, do nhà xuất khẩu hàng đầu thế giới Saudi Arabia giữ sản lượng thấp hơn mục tiêu, trong khi bảo dưỡng và bất ổn trong cắt giảm sản lượng tại các quốc gia được miễn trừ Nigeria và Libya.
Nhưng thêm nhiều dầu mỏ từ Angola và sản lượng UAE cao hơn suy nghĩ ban đầu đã làm giảm việc tuân thủ với thỏa thuận cắt giảm sản lượng của OPEC xuống 90% từ mức đã điều chỉnh 92% trong tháng 3.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ OPEC đã cam kết giảm sản lượng khoảng 1,2 triệu thùng/ngày trong 6 tháng bắt đầu từ 1/1/2017 - lần cắt giảm sản lượng đầu tiên kể từ năm 2009. Các nhà sản xuất ngoài tổ chức OPEC cắt giảm khoảng 600.000 thùng/ngày.
OPEC muốn thoát khỏi nguồn cung dư thừa đã kéo giá dầu dưới 52 USD/thùng, một nửa mức hồi giữa năm 2014. Với việc dư thừa nguồn cung cấp khó thay đổi, OPEC dự kiến kéo dài thỏa thuận này.
Các khảo sát của Reuters cho thấy, việc tuân thủ 90% vẫn cao hơn lần cắt giảm gần nhất của OPEC trong năm 2009. Các nhà phân tích tại Cơ quan Năng lượng Quốc tế IEA đã đưa ra sự tuân thủ năm 2017 thậm chí còn cao hơn, với IEA gọi nó là một kỷ lục.
Mức tăng sản lượng lớn nhất trong tháng 4 là Angola, với xuất khẩu tăng và sản lượng bắt đầu tại giếng East Pole trong tháng 2. Việc tăng sản lượng này đã đưa việc tuân thủ của Angola giảm xuống 91% từ mức trên 100% hồi đầu năm nay.
Các nước tăng sản lượng ít là Kuwait và Saudi Arabica, mặc dù việc tuân thủ của họ tương ứng là cao thứ hai và vao nhất trong OPEC.
Ngay cả tăng sản lượng trong tháng 4, tổng sản lượng hạn chế của nhà sản xuất Saudi Arabia là 574.000 thùng/ngày, cao hơn nhiều mục tiêu cắt giảm 486.000 thùng/ngày.
Sản lượng của Iran tăng nhẹ. Tehran được cho phép tăng nhẹ sản lượng theo thỏa thuận của OPEC.
Sản lượng tăng này bù cho nguồn cung giảm ở Iraq - xuất khẩu dầu thô ít hơn từ các cảng phía nam - và Venezuela, nơi xuất khẩu cũng giảm so với tháng trước.
Sản lượng tại UAE giảm, nhưng sản lượng trong tháng 3 là cao hơn so với tính toán ban đầu. UAE, đang tập trung vào mở rộng công suất dầu mỏ trong những năm gần đây, đã cắt giảm sản lượng chậm hơn các thành viên vùng Vịnh khác.
UAE cho biết họ đang tuân thủ 100% thỏa thuận. Họ đã đổ lỗi rằng họ không thể thực hiện điều đó do sự khác nhau giữa số liệu sản lượng của riêng họ và những ước tính khác từ các nguồn thứ cấp mà OPEC sử dụng để theo dõi tuân thủ.
Sản lượng giảm tại Nigeria và Libya, nước được miễn trừ khỏi thỏa thuận, đã giúp kéo giảm tổng sản lượng của OPEC.
Việc bảo dưỡng tiếp tục tại giếng Bonga của Nigeria trong tháng này và việc nạp dầu chậm trễ ảnh hưởng tới dòng xuất khẩu lớn nhất của nước này.
Tại Libya, sản lượng giảm do người biểu tình chặn một đường ống đã gây đóng cửa mỏ Sharara. Sản lượng tại đó phục hồi trong cuối tháng 4, cho thấy sản lượng tháng 5 có thể tăng nếu không có bất ổn xuất hiện.
OPEC đã thông báo một mục tiêu sản lượng 32,5 triệu thùng/ngày tại cuộc họp vào 30/11/2016, dựa trên số liệu sản lượng thấp của Libya và Nigeria và gồm cả Indonesia sau đó đã rời khỏi khối.
Việc giảm sản lượng của Libya và Nigeria nghĩa là sản lượng của OPEC trong tháng 4 đã đạt trung bình 31,97 triệu thùng/ngày, cao hơn 220.000 thùng/ngày so với mục tiêu đã bỏ Indonesia.
Khảo sát của Reuters dựa trên số liệu xuất khẩu cung cấp bởi các nguồn bên ngoài, số liệu của Thomson Reuters, thông tin cung cấp bởi các công ty dầu mỏ, OPEC và các công ty tư vấn.
Nhưng thêm nhiều dầu mỏ từ Angola và sản lượng UAE cao hơn suy nghĩ ban đầu đã làm giảm việc tuân thủ với thỏa thuận cắt giảm sản lượng của OPEC xuống 90% từ mức đã điều chỉnh 92% trong tháng 3.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ OPEC đã cam kết giảm sản lượng khoảng 1,2 triệu thùng/ngày trong 6 tháng bắt đầu từ 1/1/2017 - lần cắt giảm sản lượng đầu tiên kể từ năm 2009. Các nhà sản xuất ngoài tổ chức OPEC cắt giảm khoảng 600.000 thùng/ngày.
OPEC muốn thoát khỏi nguồn cung dư thừa đã kéo giá dầu dưới 52 USD/thùng, một nửa mức hồi giữa năm 2014. Với việc dư thừa nguồn cung cấp khó thay đổi, OPEC dự kiến kéo dài thỏa thuận này.
Các khảo sát của Reuters cho thấy, việc tuân thủ 90% vẫn cao hơn lần cắt giảm gần nhất của OPEC trong năm 2009. Các nhà phân tích tại Cơ quan Năng lượng Quốc tế IEA đã đưa ra sự tuân thủ năm 2017 thậm chí còn cao hơn, với IEA gọi nó là một kỷ lục.
Mức tăng sản lượng lớn nhất trong tháng 4 là Angola, với xuất khẩu tăng và sản lượng bắt đầu tại giếng East Pole trong tháng 2. Việc tăng sản lượng này đã đưa việc tuân thủ của Angola giảm xuống 91% từ mức trên 100% hồi đầu năm nay.
Các nước tăng sản lượng ít là Kuwait và Saudi Arabica, mặc dù việc tuân thủ của họ tương ứng là cao thứ hai và vao nhất trong OPEC.
Ngay cả tăng sản lượng trong tháng 4, tổng sản lượng hạn chế của nhà sản xuất Saudi Arabia là 574.000 thùng/ngày, cao hơn nhiều mục tiêu cắt giảm 486.000 thùng/ngày.
Sản lượng của Iran tăng nhẹ. Tehran được cho phép tăng nhẹ sản lượng theo thỏa thuận của OPEC.
Sản lượng tăng này bù cho nguồn cung giảm ở Iraq - xuất khẩu dầu thô ít hơn từ các cảng phía nam - và Venezuela, nơi xuất khẩu cũng giảm so với tháng trước.
Sản lượng tại UAE giảm, nhưng sản lượng trong tháng 3 là cao hơn so với tính toán ban đầu. UAE, đang tập trung vào mở rộng công suất dầu mỏ trong những năm gần đây, đã cắt giảm sản lượng chậm hơn các thành viên vùng Vịnh khác.
UAE cho biết họ đang tuân thủ 100% thỏa thuận. Họ đã đổ lỗi rằng họ không thể thực hiện điều đó do sự khác nhau giữa số liệu sản lượng của riêng họ và những ước tính khác từ các nguồn thứ cấp mà OPEC sử dụng để theo dõi tuân thủ.
Việc bảo dưỡng tiếp tục tại giếng Bonga của Nigeria trong tháng này và việc nạp dầu chậm trễ ảnh hưởng tới dòng xuất khẩu lớn nhất của nước này.
Tại Libya, sản lượng giảm do người biểu tình chặn một đường ống đã gây đóng cửa mỏ Sharara. Sản lượng tại đó phục hồi trong cuối tháng 4, cho thấy sản lượng tháng 5 có thể tăng nếu không có bất ổn xuất hiện.
OPEC đã thông báo một mục tiêu sản lượng 32,5 triệu thùng/ngày tại cuộc họp vào 30/11/2016, dựa trên số liệu sản lượng thấp của Libya và Nigeria và gồm cả Indonesia sau đó đã rời khỏi khối.
Việc giảm sản lượng của Libya và Nigeria nghĩa là sản lượng của OPEC trong tháng 4 đã đạt trung bình 31,97 triệu thùng/ngày, cao hơn 220.000 thùng/ngày so với mục tiêu đã bỏ Indonesia.
Khảo sát của Reuters dựa trên số liệu xuất khẩu cung cấp bởi các nguồn bên ngoài, số liệu của Thomson Reuters, thông tin cung cấp bởi các công ty dầu mỏ, OPEC và các công ty tư vấn.
Nguồn: VITIC/Reuters
Relate Threads