Saudi Arabia đã sẵn sàng để mở rộng sử dụng các bể chứa dầu ở Nhật Bản và Trung Quốc, tăng cường quan hệ hợp tác với hai người mua châu Á lớn nhất để chống lại các đối thủ cạnh tranh thị phần.
Nhà xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới này dự kiến sẽ tăng dung lượng lưu trữ đang sử dụng trên đảo Okinawa của Nhật Bản, nơi mà Saudi Arabia đang các bồn chứa dầu từ năm 2010, ông Amin Nasser, CEO của Công ty Saudi Arabian Oil, cho biết hôm thứ Năm tuần trước tại Tokyo. Nhà sản xuất nhà nước này, còn được gọi là Aramco, đang đàm phán các dự án tích trữ dầu thô thương mại và chiến lược ở Trung Quốc để giúp quốc gia này nhập khẩu nhiều dầu thô Saudi hơn, Bộ trưởng Dầu mỏ Khalid Al-Falih cho biết trong một cuộc phỏng vấn với đài truyền hình Al-Arabiya.
“Điều này sẽ giúp Saudi Arabia được nhìn nhận như là nhà cung cấp được ưa chuộng, người có thể dễ dàng hỗ trợ trong các sự kiện bất khả kháng, đột ngột, và cung cấp cho Saudi khả năng chống lại các nhà sản xuất đối thủ,” Tushar Tarun Bansal, giám đốc của hãng tư vấn Ivy Global Energy tại Singapore cho biết. Ngoài việc đầu tư vào các nhà máy lọc dầu châu Á, khả năng tích trữ dầu là một phần của "chiến lược Saudi để xích lại gần hơn với các thị trường lớn nhất của họ,” ông nói.
Các kho chứa dầu thô dầu gần người mua có thể giúp cho các nhà sản xuất linh hoạt hơn về vấn đề hậu cần để nhanh chóng khai thác túi tiền của nhu cầu tiêu thụ địa phương cũng như giúp nhà sản xuất trở thành các nhà cung cấp đáng tin cậy trong trường hợp khẩn cấp. Điều này có thể tăng cường mục tiêu bảo vệ thị phần của Saudi Arabia trong bối cảnh dư thừa nguồn cung toàn cầu đã làm giá cả giảm hơn một nữa trong hai năm qua và khiến cho người mua với nhiều sự lựa chọn nhà cung cấp.
Iran đã đẩy mạnh xuất khẩu đến những nhà tiêu thụ dầu lớn ở châu Á trong nửa đầu năm nay sau khi lệnh trừng phạt quốc tế làm hạn chế nguồn cung cấp của nước này được gỡ bỏ hồi tháng Một. Thu mua của Nhật Bản tăng 28%, Ấn Độ đã mua thêm 63%, nhập khẩu của Hàn Quốc tăng hơn gấp đôi trong khi xuất khẩu của Iran đến Trung Quốc tăng 2,5%, số liệu chính phủ và vận chuyển tàu biển cho thấy.
Nga đã tìm đường sàng Trung Quốc nhờ vào đường ống dẫn dầu Đông Siberia-Thái Bình Dương của nó. Trong nửa đầu năm nay, Saudi Arabia và Nga đều có thị phần 14% của thị trường dầu mỏ của Trung Quốc, theo số liệu của hải quan Trung Quốc. Điều này so với mức 15% của Saudi Arabia so với của Nga là 13% trong năm 2015. Trong năm 2014, Saudi Arabia 16% thị phần, trong khi Nga có 11%.
Saudi Aramco gần đây đã sử dụng các kho chứa ở Nhật Bản để hỗ trợ doanh số bán đến Trung Quốc. Nhà sản xuất này đã bán lô hàng giao ngay tải trong tháng Sáu cho nhà máy lọc dầu Shandong Chambroad từ kho chứa thuê ở Okinawa, doanh số bán đầu tiên của Saudi cho một nhà máy lọc dầu tư nhân Trung Quốc, vài nguồn tin cho biết hồi tháng Tư. Doanh số bán này “có thể đánh dấu bước ngoặt của một chương mới đầy kịch tính trong cuốn sách của Saudi” vì nó là hợp đồng giao ngay chứ không phải là một sự khởi đầu của một hợp đồng có thời hạn mới, các nhà phân tích của Citigroup Inc. cho biết trong một báo cáo tại tại thời điểm đó. Công ty này có truyền thống bán dầu thô chỉ thông qua các hợp đồng dài hạn.
Tại Trung Quốc vào hôm thứ Ba tuần trước, Phó Thái tử Saudi Mohammed bin Salman đã ký một biên bản ghi nhớ về kho chứa dầu, cơ quan báo chí chính thức của vương quốc cho biết. Aramco đang tiến hành các cuộc đàm phán tại Trung Quốc với cả các công ty thương mại tư nhân cũng như các công ty của chính phủ, Al-Falih cho biết trong cuộc phỏng vấn truyền hình. Trung Quốc đã đề ra hồi năm 2009 rằng nước này có kế hoạch để xây dựng kho dự trữ dầu chiến lược tương đương với 100 ngày ngày nhập khẩu ròng, trong đó bổ sung hàng tồn kho thương mại được tích trữ bởi nhà máy lọc dầu và các công ty lưu trữ.
Nhật Bản, nước nhập khẩu gần như tất cả nhu cầu tiêu thụ về dầu mỏ của mình, hiện đang cho thuê dung lượng lưu trữ cho hai trong số các nhà cung cấp dầu thô lớn nhất của mình trong khi Nhật được ưu tiên cho việc mua nhiên liệu được lưu trữ trong các bể chứa trong các trường hợp khẩn cấp. Saudi Aramco có kế hoạch để tăng dung lượng lưu trữ trên đảo Okinawa khoảng 2 triệu thùng, theo Nasser. Công ty này hiện đang thuê khoảng 6,29 triệu thùng công suất chứa.
Nhật Bản cũng có một thỏa thuận cho phép Abu Dhabi để lưu trữ 1 triệu kl dầu thô tại quận Kagoshima ở phía tây nam Nhật Bản. Saudi Arabia, nhà cung cấp dầu thô lớn nhất của Nhật Bản, đã vận chuyển 65.58 triệu kl, hay 33,5% nhu cầu tiêu thụ, đến quốc gia châu Á này trong năm 2015. United Arab Emirates, các nhà cung cấp lớn thứ hai, chiếm 25,2% dầu thô nhập khẩu của Nhật Bản, theo số liệu của Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp.
Nhà xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới này dự kiến sẽ tăng dung lượng lưu trữ đang sử dụng trên đảo Okinawa của Nhật Bản, nơi mà Saudi Arabia đang các bồn chứa dầu từ năm 2010, ông Amin Nasser, CEO của Công ty Saudi Arabian Oil, cho biết hôm thứ Năm tuần trước tại Tokyo. Nhà sản xuất nhà nước này, còn được gọi là Aramco, đang đàm phán các dự án tích trữ dầu thô thương mại và chiến lược ở Trung Quốc để giúp quốc gia này nhập khẩu nhiều dầu thô Saudi hơn, Bộ trưởng Dầu mỏ Khalid Al-Falih cho biết trong một cuộc phỏng vấn với đài truyền hình Al-Arabiya.
“Điều này sẽ giúp Saudi Arabia được nhìn nhận như là nhà cung cấp được ưa chuộng, người có thể dễ dàng hỗ trợ trong các sự kiện bất khả kháng, đột ngột, và cung cấp cho Saudi khả năng chống lại các nhà sản xuất đối thủ,” Tushar Tarun Bansal, giám đốc của hãng tư vấn Ivy Global Energy tại Singapore cho biết. Ngoài việc đầu tư vào các nhà máy lọc dầu châu Á, khả năng tích trữ dầu là một phần của "chiến lược Saudi để xích lại gần hơn với các thị trường lớn nhất của họ,” ông nói.
Các kho chứa dầu thô dầu gần người mua có thể giúp cho các nhà sản xuất linh hoạt hơn về vấn đề hậu cần để nhanh chóng khai thác túi tiền của nhu cầu tiêu thụ địa phương cũng như giúp nhà sản xuất trở thành các nhà cung cấp đáng tin cậy trong trường hợp khẩn cấp. Điều này có thể tăng cường mục tiêu bảo vệ thị phần của Saudi Arabia trong bối cảnh dư thừa nguồn cung toàn cầu đã làm giá cả giảm hơn một nữa trong hai năm qua và khiến cho người mua với nhiều sự lựa chọn nhà cung cấp.
Iran đã đẩy mạnh xuất khẩu đến những nhà tiêu thụ dầu lớn ở châu Á trong nửa đầu năm nay sau khi lệnh trừng phạt quốc tế làm hạn chế nguồn cung cấp của nước này được gỡ bỏ hồi tháng Một. Thu mua của Nhật Bản tăng 28%, Ấn Độ đã mua thêm 63%, nhập khẩu của Hàn Quốc tăng hơn gấp đôi trong khi xuất khẩu của Iran đến Trung Quốc tăng 2,5%, số liệu chính phủ và vận chuyển tàu biển cho thấy.
Nga đã tìm đường sàng Trung Quốc nhờ vào đường ống dẫn dầu Đông Siberia-Thái Bình Dương của nó. Trong nửa đầu năm nay, Saudi Arabia và Nga đều có thị phần 14% của thị trường dầu mỏ của Trung Quốc, theo số liệu của hải quan Trung Quốc. Điều này so với mức 15% của Saudi Arabia so với của Nga là 13% trong năm 2015. Trong năm 2014, Saudi Arabia 16% thị phần, trong khi Nga có 11%.
Saudi Aramco gần đây đã sử dụng các kho chứa ở Nhật Bản để hỗ trợ doanh số bán đến Trung Quốc. Nhà sản xuất này đã bán lô hàng giao ngay tải trong tháng Sáu cho nhà máy lọc dầu Shandong Chambroad từ kho chứa thuê ở Okinawa, doanh số bán đầu tiên của Saudi cho một nhà máy lọc dầu tư nhân Trung Quốc, vài nguồn tin cho biết hồi tháng Tư. Doanh số bán này “có thể đánh dấu bước ngoặt của một chương mới đầy kịch tính trong cuốn sách của Saudi” vì nó là hợp đồng giao ngay chứ không phải là một sự khởi đầu của một hợp đồng có thời hạn mới, các nhà phân tích của Citigroup Inc. cho biết trong một báo cáo tại tại thời điểm đó. Công ty này có truyền thống bán dầu thô chỉ thông qua các hợp đồng dài hạn.
Nhật Bản, nước nhập khẩu gần như tất cả nhu cầu tiêu thụ về dầu mỏ của mình, hiện đang cho thuê dung lượng lưu trữ cho hai trong số các nhà cung cấp dầu thô lớn nhất của mình trong khi Nhật được ưu tiên cho việc mua nhiên liệu được lưu trữ trong các bể chứa trong các trường hợp khẩn cấp. Saudi Aramco có kế hoạch để tăng dung lượng lưu trữ trên đảo Okinawa khoảng 2 triệu thùng, theo Nasser. Công ty này hiện đang thuê khoảng 6,29 triệu thùng công suất chứa.
Nhật Bản cũng có một thỏa thuận cho phép Abu Dhabi để lưu trữ 1 triệu kl dầu thô tại quận Kagoshima ở phía tây nam Nhật Bản. Saudi Arabia, nhà cung cấp dầu thô lớn nhất của Nhật Bản, đã vận chuyển 65.58 triệu kl, hay 33,5% nhu cầu tiêu thụ, đến quốc gia châu Á này trong năm 2015. United Arab Emirates, các nhà cung cấp lớn thứ hai, chiếm 25,2% dầu thô nhập khẩu của Nhật Bản, theo số liệu của Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp.
Nguồn: xangdau.net
Relate Threads