Cơ quan kế hoạch nhà nước Trung Quốc sẽ ngừng cấp phép các đơn xin nhập khẩu dầu thô mới cho các nhà máy lọc dầu từ 5/5/2017, trong bối cảnh lo ngại ngày càng tăng về dư thừa công suất lọc dầu trong nước mà đã dẫn tới xuất khẩu nhiên liệu kỷ lục.
Trung Quốc đã cho phép 22 nhà máy lọc dầu độc lập teapot nhập khầu dầu thô kể từ năm 2015, với hạn ngạch tổng cộng 81,93 triệu tấn hay 1,64 triệu thùng/ngày, tăng 12% tổng lượng nhập khẩu dầu thô của nước này, theo Liên đoàn Công nghiệp Hóa chất và Dầu mỏ Trung Quốc CPCIF.
Harry Liu, nhà phân tích dầu mỏ với công ty tư vấn IHS Markit, cho biết cơ quan kế hoạch có thể thiết lập một mục tiêu cho phép hạn ngạch tổng cộng 2 triệu thùng/ngày với các nhà máy lọc dầu độc lập, một mức được dự kiến đáp ứng mức độ đã áp dụng trước thời hạn 5/5.
Ủy ban Phát triển và Cải tổ Quốc gia NDRC đã không nói liệu họ đang đề cập tới các nhà máy lọc dầu nhà nước hay độc lập, làm đảo lộn một ngành công nghiệp đã lo lắng sau khi một loạt thay đổi chính sách thương mại từ Bắc Kinh trong những tháng gần đây.
Tuy nhiên, những hạn chế này không áp dụng cho các nhà máy lọc dầu quốc doanh lớn như PetroChina hay Sinopec do họ thường không cần hạn ngạch để nhập khẩu dầu thô.
Một nhà quản lý tại một nhà máy lọc dầu độc lập tại thành phố Zibo tại tỉnh Sơn Đông cho biết “NDRC khá thận trọng trong việc đưa ra thêm hạn ngạch nhập khẩu do họ lo ngại về dư thừa nhiên liệu ở thị trường trong nước”. Phần lớn các nhà máy lọc dầu độc lập hoạt động ở Sơn Đông trên bờ biển phía đông Trung Quốc. Ông cho biết ông sẽ không bị ảnh hưởng bởi thời hạn chót do ông đã nộp đơn xin cấp phép nhập khẩu, nhưng có thể gây ra một loạt các đơn trong tuần tới.
Trong một báo cáo công bố hôm 26/4 trên trang web của liên đoàn ngành, CPCIF cảnh báo về tình trạng dư thừa công suất quá mức trong ngành lọc dầu, đã dấn tới xuất khẩu ròng nhiên liệu tăng 40 – 50% mỗi năm trong vài năm qua.
Công xuất sư thừa được dự kiến tăng lên 110 triệu tấn hay 2,2 triệu thùng/ngày vào năm 2020 theo một kịch bản cơ bản, và xuất khẩu nhiên liệu ròng vượt 50 triệu tấn hay 15% tổng nhiên liệu sản xuất, kết quả là Trung Quốc vượt Hàn Quốc và Ấn Độ thành nhà xuất khẩu nhiên liệu lớn nhất châu Á.
Harry Liu, nhà phân tích dầu mỏ với công ty tư vấn IHS Markit, cho biết cơ quan kế hoạch có thể thiết lập một mục tiêu cho phép hạn ngạch tổng cộng 2 triệu thùng/ngày với các nhà máy lọc dầu độc lập, một mức được dự kiến đáp ứng mức độ đã áp dụng trước thời hạn 5/5.
Ủy ban Phát triển và Cải tổ Quốc gia NDRC đã không nói liệu họ đang đề cập tới các nhà máy lọc dầu nhà nước hay độc lập, làm đảo lộn một ngành công nghiệp đã lo lắng sau khi một loạt thay đổi chính sách thương mại từ Bắc Kinh trong những tháng gần đây.
Tuy nhiên, những hạn chế này không áp dụng cho các nhà máy lọc dầu quốc doanh lớn như PetroChina hay Sinopec do họ thường không cần hạn ngạch để nhập khẩu dầu thô.
Một nhà quản lý tại một nhà máy lọc dầu độc lập tại thành phố Zibo tại tỉnh Sơn Đông cho biết “NDRC khá thận trọng trong việc đưa ra thêm hạn ngạch nhập khẩu do họ lo ngại về dư thừa nhiên liệu ở thị trường trong nước”. Phần lớn các nhà máy lọc dầu độc lập hoạt động ở Sơn Đông trên bờ biển phía đông Trung Quốc. Ông cho biết ông sẽ không bị ảnh hưởng bởi thời hạn chót do ông đã nộp đơn xin cấp phép nhập khẩu, nhưng có thể gây ra một loạt các đơn trong tuần tới.
Trong một báo cáo công bố hôm 26/4 trên trang web của liên đoàn ngành, CPCIF cảnh báo về tình trạng dư thừa công suất quá mức trong ngành lọc dầu, đã dấn tới xuất khẩu ròng nhiên liệu tăng 40 – 50% mỗi năm trong vài năm qua.
Công xuất sư thừa được dự kiến tăng lên 110 triệu tấn hay 2,2 triệu thùng/ngày vào năm 2020 theo một kịch bản cơ bản, và xuất khẩu nhiên liệu ròng vượt 50 triệu tấn hay 15% tổng nhiên liệu sản xuất, kết quả là Trung Quốc vượt Hàn Quốc và Ấn Độ thành nhà xuất khẩu nhiên liệu lớn nhất châu Á.
Nguồn: VITIC/Reuters
Relate Threads