Dầu mỏ được khai thác không chỉ ở các vùng nhiệt đới mà cả ở thềm lục địa Bắc Cực
Khi nói đến dầu mỏ, thường nhắc đến các vùng khí hậu nóng trên thế giới: các nước Trung Đông, Mexico, Venezuela, Nigeria, Azerbaijan, Chechnya và Dagestan của Nga...
Và ít nói về những nước lạnh phía Bắc như Na Uy và Canada.
Dầu mỏ được khai thác cả ở thềm lục địa Bắc Cực của Nga. Ví dụ, ở khu tự trị Nenets đang hoạt động công ty liên doanh Nga-Việt "Rusvietpetro". Công ty này do Liên đoàn Kinh tế đối ngoại Liên bang Nga (Zarubezhneft) và "PetroVietnam" thành lập. Phạm vi hoạt động của Rusvietpetro bao gồm 13 mỏ ở vùng đóng băng vĩnh cửu, nơi mà nhiệt độ thường xuống tới — 50 độ C. Trong 5 năm làm việc, công ty đã khai thác hơn 12 triệu tấn dầu. Trong năm 2015 — 3,2 triệu tấn.
Đây là hơn một nửa khối lượng hàng năm của một liên doanh Nga-Việt khác - "Vietsovpetro" tại Vũng Tàu. Đã 30 năm nay, "Vietsovpetro" khai thác các mỏ dầu ở phía Nam thềm lục địa Việt Nam. Trong những năm đầu hoạt động, công ty đã cung cấp đến 90% sản lượng dầu của đất nước. Tổng khối lượng khai thác dầu đã vượt quá 220 triệu tấn. Những kinh nghiệp của công ty liên doanh cho thấy rằng, ngành khai thác dầu ở thềm lục địa Việt Nam có triển vọng lớn, và sau đó nhiều công ty nước ngoài cũng bắt đầu hoạt động trong lĩnh vực này. Nhưng, không ai trong số họ không đạt được kết quả như "Vietsovpetro". Trong năm 2015, liên doanh này đã cung cấp khoảng một phần ba tổng sản lượng dầu trong nước. Trong cùng năm đó "Vietsovpetro" đã lắp đặt chân đế ngoài khơi ở hai mỏ khác — "Thỏ trắng" và "Thiên Ưng”, và phát hiện một mỏ dầu mới.
Hợp tác Nga-Việt trong lĩnh vực dầu khí không giới hạn bởi hai các liên doanh nói trên. Ví dụ, tập đoàn "Rosneft" có kế hoạch trong năm 2016 bắt đầu khoan hai giếng ở bể Nam Côn Sơn.
"Gazprom" và "GazpromNeft" của Nga là hai đối tác hiệu quả của "Petrovietnam". Họ đã thành lập hai liên doanh: "Vietgazprom" khai thác dầu khí ở thềm lục địa Việt Nam, và "Gazpromviet" đang phát triển hai mỏ dầu ở Nga. Ngoài ra, trong năm 2015, "Petrovietnam" đã thể hiện sự quan tâm đến việc tham gia khai thác dầu ở thềm lục địa Bắc Cực của Nga, với sản lượng hàng năm 5 triệu tấn.
"Petrovietnam" đã mời "Gazprom" thiết lập sự hợp tác với thị phần 49 % trong việc tái thiết và mở rộng Nhà máy lọc dầu Dung Quất.
Trong năm 2015, "Petrovietnam" đã thiết lập quan hệ đối tác với công ty dầu khí ở Dagestan, nước cộng hòa trong thành phần LB Nga trên bờ Biển Caspian. Khai thác dầu mỏ là một trong những lĩnh vực chính của nền kinh tế Dagestan. Trong năm 2015, "Petrovietnam" đã khẳng định ý muốn của mình trở thành một cổ đông của công ty Dagestan và đầu tư vào nó 150-300 triệu đô la.
Trong chuyến thăm Nga vào năm 2015, Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang đã tuyên bố rằng, Việt Nam và Nga có quyền tự hào với những thành tựu hợp tác trong lĩnh vực dầu khí.
Và ít nói về những nước lạnh phía Bắc như Na Uy và Canada.
Dầu mỏ được khai thác cả ở thềm lục địa Bắc Cực của Nga. Ví dụ, ở khu tự trị Nenets đang hoạt động công ty liên doanh Nga-Việt "Rusvietpetro". Công ty này do Liên đoàn Kinh tế đối ngoại Liên bang Nga (Zarubezhneft) và "PetroVietnam" thành lập. Phạm vi hoạt động của Rusvietpetro bao gồm 13 mỏ ở vùng đóng băng vĩnh cửu, nơi mà nhiệt độ thường xuống tới — 50 độ C. Trong 5 năm làm việc, công ty đã khai thác hơn 12 triệu tấn dầu. Trong năm 2015 — 3,2 triệu tấn.
Đây là hơn một nửa khối lượng hàng năm của một liên doanh Nga-Việt khác — "Vietsovpetro" tại Vũng Tàu. Đã 30 năm nay, "Vietsovpetro" khai thác các mỏ dầu ở phía Nam thềm lục địa Việt Nam. Trong những năm đầu hoạt động, công ty đã cung cấp đến 90% sản lượng dầu của đất nước.
Tổng khối lượng khai thác dầu đã vượt quá 220 triệu tấn. Những kinh nghiệp của công ty liên doanh cho thấy rằng, ngành khai thác dầu ở thềm lục địa Việt Nam có triển vọng lớn, và sau đó nhiều công ty nước ngoài cũng bắt đầu hoạt động trong lĩnh vực này. Nhưng, không ai trong số họ không đạt được kết quả như "Vietsovpetro". Trong năm 2015, liên doanh này đã cung cấp khoảng một phần ba tổng sản lượng dầu trong nước. Trong cùng năm đó "Vietsovpetro" đã lắp đặt chân đế ngoài khơi ở hai mỏ khác — "Thỏ trắng" và "Thiên Ưng", và phát hiện một mỏ dầu mới.
Hợp tác Nga-Việt trong lĩnh vực dầu khí không giới hạn bởi hai các liên doanh nói trên. Ví dụ, tập đoàn "Rosneft" có kế hoạch trong năm 2016 bắt đầu khoan hai giếng ở bể Nam Côn Sơn.
"Gazprom" và "GazpromNeft" của Nga là hai đối tác hiệu quả của "Petrovietnam". Họ đã thành lập hai liên doanh: "Vietgazprom" khai thác dầu khí ở thềm lục địa Việt Nam, và "Gazpromviet" đang phát triển hai mỏ dầu ở Nga. Ngoài ra, trong năm 2015, "Petrovietnam" đã thể hiện sự quan tâm đến việc tham gia khai thác dầu ở thềm lục địa Bắc Cực của Nga, với sản lượng hàng năm 5 triệu tấn. "Petrovietnam" đã mời "Gazprom" thiết lập sự hợp tác với thị phần 49 % trong việc tái thiết và mở rộng Nhà máy lọc dầu Dung Quất.
Trong năm 2015, "Petrovietnam" đã thiết lập quan hệ đối tác với công ty dầu khí ở Dagestan, nước cộng hòa trong thành phần LB Nga trên bờ Biển Caspian. Khai thác dầu mỏ là một trong những lĩnh vực chính của nền kinh tế Dagestan. Trong năm 2015, "Petrovietnam" đã khẳng định ý muốn của mình trở thành một cổ đông của công ty Dagestan và đầu tư vào nó 150-300 triệu đô la.
Trong chuyến thăm Nga vào năm 2015, Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang đã tuyên bố rằng, Việt Nam và Nga có quyền tự hào với những thành tựu hợp tác trong lĩnh vực dầu khí.
Khi nói đến dầu mỏ, thường nhắc đến các vùng khí hậu nóng trên thế giới: các nước Trung Đông, Mexico, Venezuela, Nigeria, Azerbaijan, Chechnya và Dagestan của Nga...
Và ít nói về những nước lạnh phía Bắc như Na Uy và Canada.
Dầu mỏ được khai thác cả ở thềm lục địa Bắc Cực của Nga. Ví dụ, ở khu tự trị Nenets đang hoạt động công ty liên doanh Nga-Việt "Rusvietpetro". Công ty này do Liên đoàn Kinh tế đối ngoại Liên bang Nga (Zarubezhneft) và "PetroVietnam" thành lập. Phạm vi hoạt động của Rusvietpetro bao gồm 13 mỏ ở vùng đóng băng vĩnh cửu, nơi mà nhiệt độ thường xuống tới — 50 độ C. Trong 5 năm làm việc, công ty đã khai thác hơn 12 triệu tấn dầu. Trong năm 2015 — 3,2 triệu tấn.
Đây là hơn một nửa khối lượng hàng năm của một liên doanh Nga-Việt khác - "Vietsovpetro" tại Vũng Tàu. Đã 30 năm nay, "Vietsovpetro" khai thác các mỏ dầu ở phía Nam thềm lục địa Việt Nam. Trong những năm đầu hoạt động, công ty đã cung cấp đến 90% sản lượng dầu của đất nước. Tổng khối lượng khai thác dầu đã vượt quá 220 triệu tấn. Những kinh nghiệp của công ty liên doanh cho thấy rằng, ngành khai thác dầu ở thềm lục địa Việt Nam có triển vọng lớn, và sau đó nhiều công ty nước ngoài cũng bắt đầu hoạt động trong lĩnh vực này. Nhưng, không ai trong số họ không đạt được kết quả như "Vietsovpetro". Trong năm 2015, liên doanh này đã cung cấp khoảng một phần ba tổng sản lượng dầu trong nước. Trong cùng năm đó "Vietsovpetro" đã lắp đặt chân đế ngoài khơi ở hai mỏ khác — "Thỏ trắng" và "Thiên Ưng”, và phát hiện một mỏ dầu mới.
"Gazprom" và "GazpromNeft" của Nga là hai đối tác hiệu quả của "Petrovietnam". Họ đã thành lập hai liên doanh: "Vietgazprom" khai thác dầu khí ở thềm lục địa Việt Nam, và "Gazpromviet" đang phát triển hai mỏ dầu ở Nga. Ngoài ra, trong năm 2015, "Petrovietnam" đã thể hiện sự quan tâm đến việc tham gia khai thác dầu ở thềm lục địa Bắc Cực của Nga, với sản lượng hàng năm 5 triệu tấn.
"Petrovietnam" đã mời "Gazprom" thiết lập sự hợp tác với thị phần 49 % trong việc tái thiết và mở rộng Nhà máy lọc dầu Dung Quất.
Trong năm 2015, "Petrovietnam" đã thiết lập quan hệ đối tác với công ty dầu khí ở Dagestan, nước cộng hòa trong thành phần LB Nga trên bờ Biển Caspian. Khai thác dầu mỏ là một trong những lĩnh vực chính của nền kinh tế Dagestan. Trong năm 2015, "Petrovietnam" đã khẳng định ý muốn của mình trở thành một cổ đông của công ty Dagestan và đầu tư vào nó 150-300 triệu đô la.
Trong chuyến thăm Nga vào năm 2015, Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang đã tuyên bố rằng, Việt Nam và Nga có quyền tự hào với những thành tựu hợp tác trong lĩnh vực dầu khí.
Và ít nói về những nước lạnh phía Bắc như Na Uy và Canada.
Dầu mỏ được khai thác cả ở thềm lục địa Bắc Cực của Nga. Ví dụ, ở khu tự trị Nenets đang hoạt động công ty liên doanh Nga-Việt "Rusvietpetro". Công ty này do Liên đoàn Kinh tế đối ngoại Liên bang Nga (Zarubezhneft) và "PetroVietnam" thành lập. Phạm vi hoạt động của Rusvietpetro bao gồm 13 mỏ ở vùng đóng băng vĩnh cửu, nơi mà nhiệt độ thường xuống tới — 50 độ C. Trong 5 năm làm việc, công ty đã khai thác hơn 12 triệu tấn dầu. Trong năm 2015 — 3,2 triệu tấn.
Đây là hơn một nửa khối lượng hàng năm của một liên doanh Nga-Việt khác — "Vietsovpetro" tại Vũng Tàu. Đã 30 năm nay, "Vietsovpetro" khai thác các mỏ dầu ở phía Nam thềm lục địa Việt Nam. Trong những năm đầu hoạt động, công ty đã cung cấp đến 90% sản lượng dầu của đất nước.
Tổng khối lượng khai thác dầu đã vượt quá 220 triệu tấn. Những kinh nghiệp của công ty liên doanh cho thấy rằng, ngành khai thác dầu ở thềm lục địa Việt Nam có triển vọng lớn, và sau đó nhiều công ty nước ngoài cũng bắt đầu hoạt động trong lĩnh vực này. Nhưng, không ai trong số họ không đạt được kết quả như "Vietsovpetro". Trong năm 2015, liên doanh này đã cung cấp khoảng một phần ba tổng sản lượng dầu trong nước. Trong cùng năm đó "Vietsovpetro" đã lắp đặt chân đế ngoài khơi ở hai mỏ khác — "Thỏ trắng" và "Thiên Ưng", và phát hiện một mỏ dầu mới.
Hợp tác Nga-Việt trong lĩnh vực dầu khí không giới hạn bởi hai các liên doanh nói trên. Ví dụ, tập đoàn "Rosneft" có kế hoạch trong năm 2016 bắt đầu khoan hai giếng ở bể Nam Côn Sơn.
"Gazprom" và "GazpromNeft" của Nga là hai đối tác hiệu quả của "Petrovietnam". Họ đã thành lập hai liên doanh: "Vietgazprom" khai thác dầu khí ở thềm lục địa Việt Nam, và "Gazpromviet" đang phát triển hai mỏ dầu ở Nga. Ngoài ra, trong năm 2015, "Petrovietnam" đã thể hiện sự quan tâm đến việc tham gia khai thác dầu ở thềm lục địa Bắc Cực của Nga, với sản lượng hàng năm 5 triệu tấn. "Petrovietnam" đã mời "Gazprom" thiết lập sự hợp tác với thị phần 49 % trong việc tái thiết và mở rộng Nhà máy lọc dầu Dung Quất.
Trong năm 2015, "Petrovietnam" đã thiết lập quan hệ đối tác với công ty dầu khí ở Dagestan, nước cộng hòa trong thành phần LB Nga trên bờ Biển Caspian. Khai thác dầu mỏ là một trong những lĩnh vực chính của nền kinh tế Dagestan. Trong năm 2015, "Petrovietnam" đã khẳng định ý muốn của mình trở thành một cổ đông của công ty Dagestan và đầu tư vào nó 150-300 triệu đô la.
Trong chuyến thăm Nga vào năm 2015, Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang đã tuyên bố rằng, Việt Nam và Nga có quyền tự hào với những thành tựu hợp tác trong lĩnh vực dầu khí.
Đọc thêm: vn.sputniknews.com/
Relate Threads